Ngành mía đường
-
Việc giá thu mua mía tăng cao giúp người nông dân có nguồn thu nhập tốt hơn, an tâm đồng hành cùng với nhà máy đường để phát triển, phục hồi diện tích trồng mía.
-
Giá đường thế giới đang ở mức cao nhất 4 năm, kéo theo giá trong nước tiếp tục tăng. Ngành đường nội địa được dự báo sẽ kéo dài đà tăng trưởng trong thời gian sắp tới…
-
Trước tình trạng đường nhập khẩu tiếp tục tăng về số lượng, ngành mía đường trong nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn về thị trường.
-
Trong niên vụ 2021-2022, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) dự kiến diện tích trồng mía sẽ tăng khoảng 10 - 20% so với cùng kỳ và việc mở rộng có thể tiếp tục diễn ra trong những năm tiếp theo do nông dân thu được lợi nhuận từ vụ mía…
-
Số liệu từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho thấy, trong 7 tháng đầu năm lượng đường nhập khẩu ở mức 916.764 tấn. Theo đó, con số này lớn hơn sản lượng cả vụ sản xuất 2020/2021 của ngành đường Việt Nam
-
Kết thúc niên độ 2020-2021 của ngành mía đường (1/7/2020 - 30/6/2021), những cổ phiếu của các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt và có "câu chuyện" của riêng mình hứa hẹn sẽ tăng giá và mang lại lợi nhuận tốt cho nhà đầu tư.
-
6 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu 781.334 tấn đường, tương đương tổng giá trị hơn 367 triệu USD. Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đây là con số kỷ lục chưa từng có trong ngành đường Việt Nam.
-
Quyết định số 1578 của Bộ Công Thương về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp chính thức đối với đường mía có xuất xứ từ Thái Lan được đánh giá là vô cùng cần thiết, dù hơi muộn màng.
-
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BCT hướng dẫn về đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021.
-
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, sau khi cơ quan này chính thức áp thuế đường Thái Lan, ngành mía đường trong nước đã có những tín hiệu phục hồi.