Ngành mía đường
-
Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn (MCK: LSS - sàn HOSE) vừa thông qua nghị quyết về giao dịch cổ phiếu quỹ.
-
Hơn 50 năm đứng vững trên thị trường và không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ, Đường Biên Hòa (SBT) bền bỉ với hành trình khẳng định vị trí tiên phong trong ngành mía đường Việt Nam và uy tín thương hiệu ngang tầm khu vực, quốc tế nhờ 4 yếu tố đặc biệt.
-
Ngành mía đường Thái Lan sẽ có những động thái phản ứng lại quyết định áp thuế chống bán phá giá mới đây của Việt Nam. Trước đó, Cơ quan điều tra đã nhiều lần phản bác một số lập luận và đề nghị từ phía Thái Lan.
-
Các chính sách của Chính phủ Thái Lan đã can thiệp một cách nghiêm trọng vào thị trường mía nguyên liệu cũng như thị trường đường.
-
Bộ Công Thương vừa ra Quyết định chính thức về việc áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan là 47,64%.
-
Bây giờ, muốn nhập khẩu đường vào Việt Nam để được hưởng ưu đãi tự do thương mại, chỉ cần có giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN (gọi là C/O Form D) cho ngành mía đường, theo quy định của ATIGA. Vì vậy, mới có câu chuyện: Có nước không hề sản xuất mía đường, vẫn xuất khẩu mặt hàng này vào Việt Nam…
-
Trong 3 tháng đầu năm 2021, lượng đường nhập khẩu từ 5 nước ASEAN vào Việt Nam tăng đột biến, lên tới 5735% so với cùng kỳ năm trước. Do đó, ngành mía đường đang phải hứng chịu nhiều hậu quả nặng nề.
-
Bất chấp Quyết định điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp, đường nhập khẩu chính ngạch lẫn đường nhập lậu vẫn tăng đột biến. Ngành mía đường vẫn chồng chất khó khăn.
-
Nguyễn Văn Thành- Vị doanh nhân “hô biến” rong biển thành sản phẩm mang thương hiệu quốc gia (bài 2)
Khi phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc với giá rẻ, ông chủ của Công ty Long Hải đã đưa ra một nước cờ đầy táo bạo và liều lĩnh để cứu ngành thạch rau câu Việt Nam khỏi rơi vào tay Trung Quốc. -
Khi cánh cửa hội nhập mở rộng, ngành mía đường trong nước gần như không có công cụ nào để chống chọi