Nghề mộc

  • Hội nông dân (ND) tỉnh phối hợp với Hội ND huyện Tây Sơn vừa giải ngân 300 triệu đồng vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân cho 10 hộ hội viên nghèo ở thôn đặc biệt khó khăn Đồng Sim, xã Tây Xuân - xã điểm xây dựng nông thôn mới ( NTM ) của huyện.
  • Tiếp nối nghề truyền thống của quê hương, anh Ngô Doãn Hòa (36 tuổi) ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định đã phát triển và khẳng định thương hiệu sản phẩm đồ gỗ truyền thống quê nhà.
  • Đã từ lâu, danh tiếng của người thợ Văn Hà (thôn Văn Hà, xã Tam Thành, Phú Ninh, Quảng Nam) lan rộng xa gần bởi tay nghề làm mộc "bùa phép".
  • Với diện tích xưởng mộc chỉ vỏn vẹn 20m2, mỗi năm gia đình ông Đỗ Đình Hồng, thôn Bái Nội, xã Liệp Tuyết (Quốc Oai, Hà Nội) thu 100-150 triệu đồng.
  • Theo thống kê, ngày cuối cùng của đợt tuyển sinh năm 2013, nhiều trường đại học (ĐH) dân lập và một số ngành của các ĐH vùng không tuyển nổi 50% chỉ tiêu tuyển sinh.
  • Cả nước hiện có hàng trăm làng nghề mộc. Tai nạn lao động trong nhóm làng nghề này khá nhiều. Hiện các thợ làng đang tự mày mò tìm cách bảo vệ mình.
  • “Vốn Quỹ Hỗ trợ ND rất quý đối với làng nghề chúng tôi” - đó là nhận xét của ông Nguyễn Văn Giác - Chủ tịch Hội ND xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn, Bình Định, khi đi kiểm tra các cơ sở nghề mộc ở địa phương đang tham gia dự án vay vốn của quỹ.
  • Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hầu như lúc nào cũng rình rập tới sức khỏe những người thợ làng nghề ở Hải Phòng nhưng hiện nay, vấn đề chăm sóc sức khỏe cho thợ làng dường như vẫn còn bỏ ngỏ.
  • Du lịch - dịch vụ - thương mại được chọn là nhóm ngành kinh tế chủ lực của TP.Hội An (Quảng Nam). Tuy nhiên, hiện nay ngành nông nghiệp cũng đã dần khẳng định vị trí khi Hội An đang hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái hiện đại.
  • Ít ai biết rằng để trở thành ông chủ xưởng mộc có doanh thu mỗi năm hàng tỷ đồng như ngày hôm nay, ông Lê Văn Nhương ở xã Khánh Lợi, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình đã khởi nghiệp từ 300.000 đồng tiền bán xe đạp.