Ngư dân
-
Trong gần một tuần trở lại đây, ngư dân ở 3 xã An Hòa, An Mỹ và An Chấn (huyện Tuy An) liên tiếp trúng đậm cá hố và cá ồ.
-
"Chỉ cần "đụng ổ" thì chuyện thu về tiền tỉ đồng/chuyến là bình thường. Vì vậy dù bị cấm và xử phạt khá nặng thế nhưng nhiều tàu vẫn bất chấp để lén lút khai thác sò tai tượng để lấy vỏ bán", ngư dân 'X.T", một thợ lặn ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn mở đầu câu chuyện.
-
Chiếc tàu đánh cá vỏ sắt được đóng theo Nghị định 67 của gia đình ông Nguyễn Duy Muộn, có giá gần 18 tỉ đồng. Thế nhưng, khi nhận tàu, rời bến ra khơi chuyến đầu tiên, ông Muộn đã phải quay vào bờ để sửa chữa. Những lần sau đó, không chuyến đi biển nào được bình yên, do máy phụ của tàu bị hỏng, cháy bóng điện…
-
Hàng loạt máy tàu không nhãn mác, thiếu đồng bộ… đã được doanh nghiệp trang bị cho ngư dân, thế nhưng vẫn “lọt mắt” Trung tâm đăng kiểm tàu cá (Tổng cục Thủy sản). Dư luận đang rất cần câu trả lời: Đăng kiểm “tiêu cực” hay trình độ có vấn đề?.
-
Do có hình thù xấu xí đến gớm ghiếc nên ngư dân đặt tên cho loài cá này là cá mặt quỷ. Có nơi còn gọi là cá đá, cá san hô vì nhìn giống như cục đá, san hô... Nhưng với ngư dân, không phải ai cũng dám săn bắt khi gặp cá mặt quỷ.
-
Liên quan đến vụ việc hàng loạt tàu 67 hư hỏng tại Bình Định, luật sư cho rằng doanh nghiệp đóng tàu có dấu hiệu phạm tội “lừa dối khách hàng”, quy định tại điều 162 Bộ luật hình sự. Đặc biệt, tội danh này đủ điều kiện để khởi tố điều tra.
-
Nhà cung cấp máy Doosan (Hàn Quốc) cho rằng việc máy tàu bị hư hỏng liên tục lỗi thuộc về Chủ tàu vỏ thép BĐ 99245 TS ngư dân Trần Đình Sơn (xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, Bình Định). Tuy nhiên, đại diện nhà cung cấp máy Doosan lại từ chối công bố kết quả cụ thể?.
-
Trước vấn đề tàu 67 của ngư dân Bình Định bị hư hỏng hàng loạt, ông Võ Thiên Lăng- Phó Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam cho rằng đây là hành vi phá hoại đất nước, công an cần vào cuộc điều tra và xử lý hình sự.
-
Một sinh vật biển hai đầu đáng chú ý đã bị ngư dân đánh bắt ngoài khơi bờ biển Hà Lan.
-
Trước sự việc hàng loạt tàu vỏ thép hư hỏng được đóng tại Công ty TNHH Đại Nguyên Dương và Công ty TNHH MTV Nam Triệu. Tỉnh Bình Định đã yêu cầu cơ sở đóng tàu tháo thép, thay máy đúng hợp đồng, phải đền bù các thiệt hại gây ra cho ngư dân và đề nghị công an điều tra, xử lý hình sự.