Người Cơ Tu

  • Tung tung - da dá là điệu múa hòa trộn cho thấy sự hiệp lực của đàn ông, thanh niên với đàn bà và thiếu nữ Cơtu cũng là âm dương trong vũ trụ bao la xảy ra trong cùng một thời gian và xoay vòng trong một vòng tròn nhất định.
  • Với vẻ đẹp hoang sơ còn sót lại giữa bạt ngàn Trường Sơn, thác G'răng luôn được tộc người Cơ Tu nơi đây gìn giữ để hôm nay nó là một trong những thắng cảnh và điểm du lịch sinh thái được nhiều người biết đến với nét đẹp kỳ vĩ do thiên nhiên ban tặng khiến lữ khách mê mẩn...
  • Trải qua bao thăng trầm của lịch sử và thiên nhiên, bộ tộc Cơ Tu sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, vẫn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hoá quý giá cho cộng đồng mình về phong tục, lễ hội, trang phục, âm nhạc… và đặc biệt trong ẩm thực.
  • Là giống lúa thiêng của bản làng và có tiềm năng kinh tế lớn, nhưng lúa ra dư của người dân các dân tộc ở A Lưới (Thừa Thiên- Huế) đang mất dần theo thời gian.  
  • Người Cơ Tu vốn không biết nuôi ong như các dân tộc khác. Để có mật ong, họ thường vào rừng, nhất là khu vực có nhiều hoa để chọn thân một số cây rừng thích hợp rồi đục trong thân cây làm bọng và đậy nắp lại, chừa lỗ cho ong ra vào, mà người Cơ Tu gọi là c’roót.
  • Từ 29 - 31.7 tại huyện vùng cao Bắc Trà My đã diễn ra Lễ hội Văn hóa - Thể thao (VHTT) miền núi tỉnh Quảng Nam lần thứ 18 năm 2014.
  • Lễ hội văn hóa-thể thao các dân tộc miền núi Quảng Nam lần thứ 18 đã khai mạc ngày 29.7 tại huyện Bắc Trà My.
  • Mùa hè về trên đại ngàn Trường Sơn miền Tây xứ Quảng, báo hiệu mùa măng đã đến. Cùng với cái nắng chói chang và những cơn mưa rừng thấm đất, măng rừng bắt đầu đội đất nhú lên. Với người Cơ Tu, những sản vật của rừng như cây đót, măng rừng ... là nguồn thu nhập đáng kể cho bà con trong thời gian nhàn rỗi.
  • Sau nhiều lần lỡ hẹn, những ngày cuối tháng Tư, chúng tôi có dịp trở lại mảnh đất Tây Giang và gặp lại già làng Bh'ríu Pố, người được mệnh danh là "ông ngàn năm tráng kiện" bởi giỏi về những biệt dược phòng the của người Cơ Tu. Vị già làng này cũng được coi là từ điển văn hóa sống của người Cơ Tu nhờ vốn kiến thức uyên thâm.
  • Đến với đồng bào Cơ Tu ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, vào những ngày mùa đông, trời se se gió lạnh, chúng ta dễ bắt gặp hình ảnh các chị em phụ nữ Cơ Tu mang gùi chất đầy củi sau lưng đi trên đường.