UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định về quy định cơ chế phối hợp thực hiện công tác tập trung trẻ em, người lang thang xin ăn và đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác trên địa bàn TP.HCM.
Những đối tượng ăn xin sẽ được đưa đến cơ sở trợ giúp xã hội chăm lo, nuôi dưỡng không quá 90 ngày. Các trung tâm tiếp tục xác minh thông minh cư trú, khảo sát nguyện vọng ở lại cơ sở của các đối tượng.
Sinh ra trong một gia đình khó khăn với đôi mắt không được lành lặn như những đứa trẻ khác, Khương Thị Bích Hằng (sinh năm 1995 tại Nam Định) đã nhiều lần gặp khó khăn trong hành trình học tập và chinh phục ước mơ của mình.
Một người khuyết tật cả hai tay, hai chân đón xe buýt ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên tài xế chiếc xe buýt đã không mở cửa, nhân viên bán vé từ chối vì sợ không có ai bế xuống.
Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, cô gái khiếm thị Nguyễn Thị Yến Anh (SN 1992) đã vượt qua mọi khó khăn để chinh phục thành công tấm bằng Thạc sỹ danh giá tại Úc.
Trên vỉa hè trục đường Đại La, Minh Khai (Hà Nội) nhiều cột đèn, trụ điện được lắp đặt đúng vào lối đi của người khiếm thị, gây tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
"Nghèo khổ có tiền đâu mà mua xe lăn, bị tai nạn mấy năm nay đi bằng nạn không à, khó khăn lắm. Nay có xe, mọi việc thuận tiện hơn, vui lắm", người đàn ông 55 tuổi nói.
Câu chuyện anh Nguyễn Văn Hoàng (họa sĩ Nguyễn Hoàng) kể trong chương trình giao lưu “Những tấm gương thầm lặng mà cao cả” lần thứ 5, do UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ủy ban MTTQ Thành phố tổ chức, đã thôi thúc tôi tìm gặp anh.
Gần 8 năm với vai trò Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi tỉnh Tuyên Quang, ông Dương Phạm Tường là cầu nối kêu gọi các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh giúp đỡ nhiều hoàn cảnh khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em nghèo vượt qua nghịch cảnh, ổn định cuộc sống.
Người phụ nữ khuyết tật với nghị lực phi thường đã vượt qua những giông bão, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho nhiều người phụ nữ thiệt thòi khác.