Nguyên phi Ỷ Lan
-
Không chỉ nổi tiếng hai lần nhiếp chính, Nguyên phi Ỷ Lan còn được xem là người phụ nữ xây nhiều chùa nhất trong lịch sử. Cũng vì công đức xây chùa mà bà được dân gian gọi là bà Tấm.
-
Không chỉ là vị hoàng đế gắn với mối duyên kỳ ngộ giữa vua cha Lý Thánh Tông và thân mẫu là Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông được biết đến trong lịch sử như là một vị vua nắm giữ nhiều cái nhất trong số các đế vương nước Việt.
-
Nhờ những kế sách, tính toán cẩn thậ bà đưa ra, người dân được cứu đói, cuộc sống trở lại bình yên. Nhân dân các miền tưởng nhớ công đức đó của bà, tôn vinh bà như một vị Quan Âm Bồ Tát sống.
-
Không chỉ là vị hoàng đế gắn với mối duyên kỳ ngộ giữa vua cha Lý Thánh Tông và thân mẫu là Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông được biết đến trong lịch sử như là một vị vua nắm giữ nhiều cái nhất trong số các đế vương nước Việt.
-
Nguyên Phi Ỷ Lan đã hai lần làm nhiếp chính. Một là khi Lý Thánh Tông mang quân đi đánh giặc phương Nam nhưng không thắng, hai là thời điểm Lý Thánh Tông mất (1072), Lý Nhân Tông (Càn Đức) mới 7 tuổi lên ngôi vua, bà được tôn làm Hoàng Thái Phi, rồi Hoàng Thái hậu.
-
Nguyên phi Ỷ Lan-Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, một trong những bậc nữ lưu kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam. Nguyên phi Ỷ Lan cũng là người từng hai lần buông rèm nhiếp chính, giúp vua Lý Thánh Tông đánh thắng quân Chiêm Thành.
-
Câu chuyện về bậc nữ nhi gánh trên vai vận mệnh đất nước nhưng rồi lại vì một chữ "ghen" mà ăn năn đến hết cuộc đời...
-
Vua Lý Nhân Tông cùng mẹ mình là Nguyên phi Ỷ Lan vì oán giận hoàng hậu đã lập mưu gian, hạ lệnh giết 72 cung nữ, rồi đem chôn họ ở lăng vua Lê Thánh Tông. Dương hoàng hậu do biết trước nên đã chạy trốn. Sử gọi vụ này là "Án Thượng Dương cung"...
-
Nói đến Hoàng hậu Thượng Dương, những người am tường lịch sử thường nhớ ngay đến cuộc tranh chấp trong hậu cung thời Lý Nhân Tông gắn với một vụ thảm án dẫn đến cái chết của bà hoàng Thượng Dương và hơn 70 cung nữ.
-
Nguyên Phi Ỷ Lan là vợ vua Lý Thánh Tông, mẹ vua Lý Nhân Tông. Bà hai lần buông rèm nhiếp chính thay vua (chồng và con) trị quốc an dân, đắp đê phòng lụt, chuẩn y chiến sự Bắc phạt chống giặc ngoại xâm, chiêu hiền đãi sĩ, trọng dụng nhân tài, giúp dân chăm lo sản xuất, trồng dâu nuôi tằm, se tơ dệt lụa...