Với trai, gái vùng dân tộc thiểu số người Bana, Chăm, Thái, Hre (Bình Định), tục cưới thề “sống với nhau đến khi tay không cầm được cái rựa,...” xưa đã được cải hóa thành lễ cưới đậm bản sắc văn hóa cổ truyền nơi đây.
Đến các bản làng của người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn, từ vùng cao (Cơ Tu Dal) cho đến vùng thấp (Cơ Tu Phương), nếu để ý, du khách sẽ thấy những cổ quan tài (T’rang) thường được để ở dưới gầm nhà hoặc ở chái sau hè...
Trước khi vào nhà, cả đoàn rước dâu phải dừng lại trước cửa để bố chú rể làm phép xua đuổi điềm xấu, đón điều may mắn và làm lễ nhập gia cho cô dâu mới.
Làng Bòng tưng bừng náo nhiệt vì đám cưới con trai ông Giàu. Ông tên Giàu mà thuộc dạng hộ nghèo. Con trai ông vì nghèo phải rời làng lên thành phố chạy xe ôm kiếm sống.
Trong đám cưới của người Phù Lá, ông mối đại diện cho nhà trai "hát kể" để tuyên bố lí do đến nhà gái: “Hôm nay tôi đại diện cho nhà trai, gạo đã đủ cân, rượu đủ lít... Đề nghị nhà gái nhẹ tay bưng lễ vật”.
Bà Tứ cho biết thêm: “Nghe đâu là bên nhà gái chưa biết chuyện S. đã 2 lần đò, đến hôm đám cưới thì mới lộ ra, cái Q. nó quyết tâm lấy thằng S. nên không nói thì phải, thế nên mới thành chuyện”.
Một thiếu gia ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc khiến tất thảy mọi người choáng nặng khi trong ngày ăn hỏi của mình đã mang theo sính lễ gồm 18 vật phẩm, trong đó có gánh tiền nặng 102 kg ước chừng 30 tỷ đồng.