Trước giờ người ta vẫn ví von NNCNC chỉ dành cho "nhà giàu" - những người có tiềm lực về vốn, kỹ thuật... bởi đầu tư cho NNCNC tốn quá nhiều chi phí, chưa kể những hệ lụy đi kèm do phát triển ồ ạt, khó tiếp cận vốn, thiếu trình độ ứng dụng. Thế nhưng thực tế, nhà giàu cũng không ít lần rơi lệ.
Ông Tráng A Cao, bản Hua Tạt (xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn dựng nhà kính trồng dâu tây. Sau 1 năm tìm tòi, loay hoay với việc chăm sóc thứ cây khó tính này, ông Cao đã gặt hái được thành công khi khóm dâu nào cũng cho quả sai, ăn ngọt lừ, lại rất dễ bán.
Việc phát triển nhà kính ồ ạt nhưng chưa có quy định ràng buộc chặt chẽ khiến cho cảnh quan, khí hậu cũng như đặc trưng của TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) đang dần bị mất đi. Nhưng cũng không thể phủ nhận được những giá trị to lớn mà công nghệ nhà kính mang lại, vì vậy làm sao để phát triển hài hòa là một bài toán khó đối với chính quyền địa phương.
Bên cạnh những lợi ích trong phát triển nông nghiệp 4.0 thì nhà màng, nhà kính còn có những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan tại TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) gây tăng nhiệt độ và lũ cục bộ, đẩy lùi mảng xanh.
Trao đổi với phóng viên NTNN, ông Nguyễn Văn Sơn (ảnh) - Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Lâm Đồng cho rằng, đúng là việc phát triển nhà kính ở Lâm Đồng đang quá nóng và để lại một số hệ lụy nhưng nó cũng không đến mức phải mang tiếng là “tội đồ” vì để xảy ra tình trạng lũ lụt nghiêm trọng ở xứ sở mù sương.
Do nhận thấy được tác hại của việc lạm dụng nhà kính trong cuộc sống cũng như môi trường nên anh Nguyễn Thanh Tân (42 tuổi, đường Vòng Lâm Viên, phường 8, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) đã dỡ bỏ để canh tác rau sạch theo hướng hữu cơ.
Do nhận thấy được tác hại của việc lạm dụng nhà kính để sản xuất nông nghiệp trong cuộc sống cũng như môi trường nên anh Nguyễn Thanh Tân (42 tuổi, đường Vòng Lâm Viên, phường 8, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng) đã dỡ bỏ để canh tác rau sạch theo hướng hữu cơ.
Đa số các dự án trong Sáng kiến Vành đai Con đường của Trung Quốc ở nước ngoài sử dụng năng lượng hiệu quả thấp như than đá, tạo ra lượng khí thải khổng lồ, từ đó phá hủy môi trường.
Sau khi Lâm Đồng nói chung và Đà Lạt nói riêng bị ngập nặng sau trận lũ lịch sử ngày 8/8 vừa qua, nhiều người thắc mắc: Vì sao một thành phố ở trên cao như Đà Lạt lại bị ngập sâu trong nước. PV Dân Việt đã đi tìm câu trả lời.
Nhiều người thắc mắc, vì sao một thành phố có độ cao 1.500m so với mực nước biển như Đà Lạt (Lâm Đồng) lại bị ngập nặng, thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Liệu điều này bắt nguồn do yếu tố thiên hay, hay chính do con người gián tiếp gây ra?