Năm Minh Mạng thứ mười chín (tức năm 1838), Nguyễn Dục dự thi Hội và đỗ phó bảng, được triều đình cho bổ dụng làm quan, nhưng ông xin được ở nhà để phụng dưỡng mẹ già cho đến khi mẹ mất mới thôi.
Lịch sử của nước Nam là lịch sử chống ngoại xâm. Từ khi nước ta lập quốc ở miền Bắc cho đến lúc mở cõi vào phương Nam, chưa bao giờ ngừng nghỉ chống lại những kẻ thù hùng mạnh muốn xâm lấn.
Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và lên ngôi, vua Gia Long cho thu thập đồng trong cả nước để đúc “Cửu vị thần công”, tức 9 khẩu súng thần công, làm biểu tượng cho sức mạnh của triều Nguyễn. Thời gian đúc những khẩu thần công này bắt đầu từ tháng 1/1803 và hoàn thành vào tháng 12/1804.
Vua Kiến Phúc (tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Đăng) là vị quân chủ yểu mệnh nhất của triều đại nhà Nguyễn, băng hà khi mới 15 tuổi. Cái chết của ông liên hệ mật thiết đến dưỡng mẫu Nguyễn Thị Hương và đại thần Nguyễn Văn Tường.
Việc phế vua này để lập vua khác là việc làm đại nghịch bất đạo. Chính vì thế mà lời nói của Trần Tiễn Thành trong giai thoại này hoàn toàn đúng và rất khảng khái của một bậc đại trượng phu. Tuy nhiên, cũng vì như vậy mà ông mất mạng.
Dù đầu quân cho Nguyễn Phúc Ánh muộn màng, nhưng sự xuất hiện của Đặng Đức Siêu đã giúp Nguyễn Ánh đánh bại được nhà Tây Sơn, qua đó khôi phục cơ đồ nhà Nguyễn...
Cứ theo nội dung các giai thoại về những lời tâu của đại thần Võ Trọng Bình với vua Tự Đức thì tấm lòng của vị đại thần này quả đáng khâm phục, không hổ danh là người nhân ái, cương trực...
Người xưa có câu: "Nói thật mất lòng", nhưng "Thuốc đắng dã tật" nên vì giang sơn và vì cuộc sống của trăm họ, Thân Văn Nhiếp đã không ngại bị nhà vua trách mắng, không sợ bị rơi đầu mà đứng ra dâng sớ can gián nhà vua không chỉ một hoặc hai lần.
Cứ sau mỗi lần Thân Văn Quyền bị trách phạt, giáng chức thì sau đó lại được thăng chức cao hơn. Chính vì cái sự bất minh trong thưởng phạt của vua Tự Đức đã vô tình gieo mầm họa cho triều đình nhà Nguyễn về sau.
Trong lịch sử các triều đại phong kiến ở Việt Nam, có lẽ không có ai ngồi ở ghế thượng thư mà lại ngông nghênh, dám làm cả thơ xách mé vua Minh Mạng như cụ Nguyễn Công Trứ...