Nhãn Ido
-
Khoảng 1.600 tấn thanh nhãn và nhãn Ido đến thời gian thu hoạch nhưng chưa bán được, chuối cấy mô thu hoạch từ 15-20 tấn/ngày nhưng cả tháng qua không ai mua, chín rục tại vườn. Đó là tình trạng đang diễn ra tại Nông trường Sông Hậu (huyện Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ).
-
Từ một tổ hợp tác chỉ vài thành viên, khi làm ăn hiệu quả đã nâng lên thành HTX Đồng Tâm với hàng chục thành viên, với sự đồng lòng chung sức, không ngừng phát triển. Đây là một bước chuyển thành công trong việc thay đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo vườn tạp ở ấp Định Khánh A, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ.
-
Với 7ha trồng nhãn Ido đặc sản, anh Nguyễn Hữu Thanh ở ấp Long Thạnh, xã Long Hòa, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre thu lợi nhuận gần 2 tỷ đồng mỗi năm. Có năm nhãn Ido đặc sản trúng mùa và được giá, lợi nhuận có thể lên đến 3 tỷ đồng.
-
Một trong những nông dân đi đầu trong việc chuyển đổi sang trồng nhãn Ido hiệu quả là anh Trần Văn Cưng (SN 1968) ngụ ấp Tân Lợi, xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Hiện tại với khoảng trên 3,5ha trồng nhãn Ido, mỗi năm, anh Cưng thu lợi nhuận trên 600 triệu đồng, cao gấp nhiều lần so với nhãn tiêu da bò trước đây.
-
Mạnh dạn thay đổi tư duy sản xuất, không ngừng học hỏi, cải tiến kỹ thuật anh Trần Văn Phục (ấp Bình Du B, xã An Thạnh Nhì, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng), là người tiên phong “làm liều” đưa cây nhãn ido về xứ cù lao phát triển xanh tốt bạt ngàn, khiến ai nấy đều phải ngỡ ngàng, thán phục.
-
Mấy năm nay, ông Nguyễn Văn Quyên, 50 tuổi, ngụ khóm Đông Bình, phường Đông Thuận, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long ăn nên làm ra bởi giống mận xanh đường. Vườn mận nhà ông Quyên đeo từng chùm quả xanh lét, nhưng ăn giòn, ngọt như đường. Chỉ với 7 công trồng mận xanh đường, ông Quyên lãi 300 triệu đồng/năm...
-
Thu hoạch nông sản mùa nghịch, nhiều hộ dân nghèo ở ĐBSCL trở nên khá giả. Hiện nay, xu hướng sản xuất này ngày càng được chú trọng nhân rộng nhằm tránh tình trạng “được mùa mất giá”. Tuy nhiên, trong xử lý cho cây ra trái nghịch vụ, nhiều người dân cho rằng phải hết sức thận trọng, không khéo sẽ gây thiệt hại nặng nề.
-
Những năm gần đây, cây nhãn Ido đã mang lại cho nhiều nông dân cuộc sống sung túc, điển hình như ông Nguyễn Văn Phúc, 60 tuổi, ở ấp Vàm Lịch, xã Chánh An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, mỗi năm lời trên 2 tỷ đồng.
-
Điểm du lịch của một lão nông 90 tuổi mới hình thành hơn năm tháng đã thu hút đông đảo nhiều lượt du khách đến tham quan.
-
Ido là giống nhãn có giá trị kinh tế nhưng chi phí sản xuất cao gấp đôi nhãn da bò. Nhờ tiếp cận được nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều nhà vườn tại xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ (Vĩnh Long) đã có điều kiện chuyển từ giống nhãn da bò sang trồng giống nhãn Ido...