Nhập khẩu

  • Từ thực trạng hành tím, dưa hấu, cao su…, nhà quản lý có như “con chim sợ cành cong” với mắc-ca vì chưa rõ thị trường?…
  • Nổi tiếng với những cây cà chua 1kg mỗi trái ở Đà Lạt, bà Phạm Thị Cúc đang thành công cùng vườn rau xà lách 18 giống khác nhau canh tác bằng phương pháp thủy canh hồi lưu theo tiêu chuẩn châu Âu.
  • Hiện tại, mỗi ha trồng dưa lưới có thể cho thu lãi từ 2,5 – 3 tỷ đồng/năm, hoặc với vài công đất, người trồng cũng có thể thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm
  • Thói quen tiêu dùng thịt tươi sống (hay “thịt nóng”) từ các chợ truyền thống là một cơ hội trong ngắn hạn cho ngành chăn nuôi Việt Nam khi gia nhập TPP với nhiều thách thức. Liệu lợi thế này có được triệt để tận dụng?
  • Xe tải Trung Quốc tràn sang Việt Nam có một nguyên nhân chưa được nhìn nhận thấu đáo, đó là chính sách kiểm soát tải trọng xe trong nước đã vô tình kích cầu cho nước láng giềng xuất khẩu.
  • Ngày 24.6, Công ty FriesladCampina Việt Nam đã tổ chức khánh thành vùng chăn nuôi bò sữa bền vững tại xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam sau gần một năm xây dựng.
  • Chủ trang trại Trần Minh Phương ở xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai từng có đàn gà hơn 2.000 con, nhưng từ năm 2014, anh đã treo chuồng và bỏ nghề chăn nuôi... Đây chỉ là một ví dụ về việc hộ chăn nuôi nhỏ lẻ đang “chết dần” vì gặp quá nhiều khó khăn, bất lợi.
  • “Chúng ta cần tìm những người muốn đánh tiếng kẻng tiên phong, đồng thời cần coi các kênh thông tin là "quả đấm thép" cho tiêu thụ sản phẩm,… là những việc cần làm ngay để đẩy mạnh chương trình về chuỗi cung cấp rau, thịt an toàn cho thành phố Hà Nội”, ông Hoàng Thanh Vân - Cục trưởng Cục chăn nuôi phát biểu tại buổi tọa đàm chiều qua.
  • Chỉ trong một năm, Việt Nam phải bỏ ra trên 5 tỉ USD để nhập khẩu thịt và nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản.
  • Nhập khẩu từ con giống, thức ăn chăn nuôi đến vaccine phòng bệnh và các loại vật tư nông nghiệp khác, ngành chăn nuôi trong nước đang lo sẽ không thể cạnh tranh được khi tham gia hội nhập quốc tế.