Niên hiệu

  • Niên hiệu của các vị vua triều Lý đã cho thấy rằng những điều tốt đẹp gửi gắm trong đó đã được các hoàng đế của vương triều này hiện thực hóa trong đời sống ở mức độ khác nhau...
  • Chuyện Tô Võ, với nội dung cảm động và nhiều tình tiết éo le đã là một đề tài nghệ thuật, cho nhiều tranh tượng, và điệu hát dân gian.
  • Trong suốt nghìn năm lịch sử phong kiến dân tộc, không ít lần triều đình do vua, chúa đứng đầu phải chao đảo vì cảnh giành ngôi báu. Tìm trong sách sử xin lược ghi chuyện những vị vua bị chính những người anh, em ruột của mình giết hại. Hai vị vua này một ở triều Tiền Lê do Lê Hoàn sáng lập và một ở thời Hậu Lê do Lê Lợi tạo dựng cơ đồ.
  • Sau thời kỳ thịnh cường, bước sang thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê bắt đầu xảy ra những biến cố lớn. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi của Lê Cung Hoàng chấm dứt nhà Lê sơ mà lập nên triều Mạc (1527 - 1592), nhân gian khắp nơi xáo xác, công thần dù hoài Lê mà chưa đủ sức đứng ra cự lại được.
  • Vua Tự Đức, cũng đồng thời là một thi sĩ nổi tiếng thời Nguyễn. Trong Việt sử tổng vịnh, phần Đế vương, khi viết về vua Lý Cao Tông nhà Lý, ông đã nghiêm phê tiền nhân khá nặng nề: Trong thời gian tại vị, Lý Cao Tông xây dựng dinh thự không ngớt và Đế vui chơi không có chừng mực; giặc giã và trộm cướp trong nước nổi lên như ong, nhân dân đói khát khổ sở gấp bội những năm khác. Cơ nghiệp nhà Lý bắt đầu suy đốn từ đấy.
  • Không tính thời Hùng Vương huyền sử, trải qua hàng nghìn năm, các triều đại phong kiến Việt đã xác lập những kỷ lục "vô tiền khoáng hậu" liên quan đến ngôi thiên tử. Qua sử sách, chúng tôi thống kê những chuyện độc đáo đó để bạn đọc gần xa tường lãm.
  • Đó chính là chuyện của Lý Chiêu Hoàng và Thái Tông Trần Cảnh. Lý Chiêu Hoàng còn là nữ hoàng duy nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Việt Nam. Bà tên thật là là Lý Phật Kim (sau đổi tên là Lý Thiên Hinh), được sắc phong làm Chiêu Thánh công chúa, bà là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông và Hoàng hậu Trần Thị Dung.
  • Sau khi được ban tặng báu vật, bà Sáu đem toàn bộ số gỗ này cúng dường cho vị thiền sư cạnh đó dựng chùa. Nhờ đó, Thiên Lộc Thiền Tôn tự ra đời.
  • Ngoài sức học, ông trạng Nguyễn Đức Lượng còn phải cậy nhờ cô em gái trao “cái ngàn vàng” cho kẻ điên bị hủi mới nên nghiệp khoa bảng.
  • Lê Nghi Dân là vua thứ tư của nhà Hậu Lê giai đoạn Lê sơ, ở ngôi 8 tháng (từ tháng 10 năm Kỷ Mão - 1459 đến tháng 6 năm Canh Thìn – 1460) với niên hiệu là Thiên Hưng.