Nợ công
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 448/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022.
-
Trao đổi với Dân Việt, PGS.TS Vũ Sỹ Cường cho rằng quy mô gói hỗ trợ chỉ nên ở mức 4% GDP (không tính chi phí y tế). Đầu tư công giải ngân 11 tháng mới chỉ đạt 63,86% kế hoạch, tiền còn một đống, nếu bơm thêm ra nữa có tiêu được không?
-
Trò chuyện với Dân Việt, ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia Kinh tế trưởng của ADB nhấn mạnh, Việt Nam không còn nhiều thời gian cho những do dự. Thời gian ban hành và thực thi các chính sách để phục hồi kinh tế sẽ ngày càng thu hẹp bởi nguy cơ phải đối mặt với rủi ro lạm phát tăng trong năm 2022.
-
Trong phiên chất vấn chiều 11/11, ĐBQH cho rằng cần phải sử dụng gói hỗ trợ bằng tiền mặt khoảng 3 - 4%GDP, Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, việc hỗ trợ bằng tiền mặt cho người dân trong bối cảnh dịch Covid-19 có thể gây ra nhiều hiệu ứng tiêu cực.
-
Với con số dự kiến nợ công Việt Nam sẽ vượt mốc 4 triệu tỷ đồng vào năm 2022, tính bình quân mỗi người dân Việt Nam, sẽ phải "cõng" hơn 40 triệu đồng nợ công. Năm 2021, nợ công bình quân ước khoảng 37,7 triệu đồng/người.
-
Khi dịch Covid-19 nổ ra tại Trung Quốc 01.2020, lập tức Chính phủ Trung Quốc đã có hàng loạt giải pháp tiền tệ và tài chính công để hỗ trợ việc phòng chống dịch, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua hậu quả của dịch.
-
Trao đổi với Dân Việt, kinh tế trưởng ADB cho rằng trong bối cảnh chưa từng có tiền lệ như hiện nay, muốn bảo toàn động lực tăng trưởng, Việt Nam phải đẩy mạnh chi tiêu của Chính phủ cho hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
-
Nỗ lực giảm nợ chắc chắn sẽ gây sức ép lên đà tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai hành tinh trong những năm tiếp theo, nhưng Bắc Kinh khó có lựa chọn nào khác.
-
Sáng nay (28/7), với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.
-
20 dự án vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ từ trước năm 2010 ghi nhận nợ quá hạn ở mức 2.346 tỷ đồng và khó có khả năng trả nợ, một số doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, Bộ Tài chính và các cơ quan có thẩm quyền chưa có phương án xử lý cụ thể - theo Kiểm toán Nhà nước.