Nợ Trung Quốc
-
Trung Quốc đang đối diện với áp lực lớn trong việc minh bạch các khoản vay nợ, hoãn nợ cho các nước nghèo, đặc biệt là một số quốc gia Châu Phi trước thềm hội nghị thượng đỉnh G20 tháng 11 tới đây.
-
Các khoản vay mà Trung Quốc dành cho 68 quốc gia đang phát triển đã phình to gấp đôi trong vòng 4 năm tính đến hết năm 2018, điều được cho là một cách giúp Bắc Kinh nâng tầm ảnh hưởng và “sức mạnh mềm” trên toàn cầu.
-
Viện Tài chính Quốc tế (IFF) ước tính tổng số nợ trong nước của Trung Quốc đã tăng gấp 317% GDP quốc gia trong quý I/2020, tăng từ mức 300% GDP hồi quý IV/2019 sau sự bùng phát đại dịch Covid-19.
-
Các nhà phân tích cho hay Trung Quốc có thể đối mặt với áp lực buộc phải xóa những khoản nợ khổng lồ khi các quốc gia đi vay lao đao vì cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.
-
Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc mới đây vừa gia hạn các khoản vay ngắn và trung hạn, đồng thời giữ nguyên lãi suất vay trong nỗ lực duy trì tính thanh khoản và kiềm chế nguy cơ khủng hoảng trước Tết Nguyên đán.
-
Rủi ro lớn nhất của nền kinh tế Trung Quốc hiện tại không nằm ở gánh nặng nợ quốc gia khổng lồ hay kinh tế giảm tốc, mà nằm ở việc đóng cửa thị trường, một nghiên cứu viên chính phủ mới đây nhận định.
-
Mức nợ doanh nghiệp khổng lồ của Trung Quốc hiện là mối đe dọa lớn với nền kinh tế toàn cầu - cảnh báo từ một nhà phân tích kinh tế học.
-
Theo một báo cáo mới đây do Viện Tài chính Quốc tế IIF công bố hôm 14/11, nợ toàn cầu hiện đã đạt con số kỷ lục 250.000 tỷ USD tính đến hết 6 tháng đầu năm 2019 do sự gia tăng nợ mạnh mẽ của Mỹ và Trung Quốc.
-
Đã hơn một thập kỷ trôi qua kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Giờ đây, thế giới lại phải đối mặt với một nguy cơ mới, khi mà các nền kinh tế lớn nhất thế giới đều giảm tốc rõ rệt. Dưới đây là 3 rủi ro có nguy cơ đẩy kinh tế toàn cầu đến bờ vực suy thoái.