Nông dân 4.0
-
Khoảng sân thượng vốn trống trơn của gia đình chị Thanh nay đã được phủ kín các loại cây, nổi bật nhất là giàn nho trĩu quả đang mùa thu hoạch ai ngắm cũng thích thú và không quên hỏi cách chăm sóc.
-
Cuộc thi “Làm nông thời công nghệ 4.0” (tiền thân là “Tôi là Nông dân 4.0”) đang bước vào giai đoạn nước rút, từ 670 hồ sơ được gửi về từ khắp mọi miền của Tổ quốc, Ban Sơ khảo đã họp và chọn ra được 23 dự án tiêu biểu nhất.
-
Theo anh Phạm Hồng Sơn, trong khoảng từ 5 đến 7 năm nữa, việc ứng dụng công nghệ cao với người nông dân là tất yếu, nó sẽ giải quyết được bài toán 5 không của ngành nông nghiệp, đó là không chuyên nghiệp; không công nghệ; không liên kết; không thông tin thị trường; không hỗ trợ.
-
Vừa chăn nuôi, ông Hà Danh Thảo (ở xã Mỹ Tiến, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) vừa kết hợp sản xuất điện phục vụ gia đình và làm phân hữu cơ công nghệ cao, cung cấp cho bà con trong vùng sản xuất nông nghiệp rất hiệu quả.
-
Khoảng chục năm trước, việc một người nông dân có điện thoại di động đã là khá xa xỉ, thế nhưng với tốc độ phát triển chóng mặt của công nghệ số, đến nay, nhiều nông dân đã dùng thành thạo internet, smartphone và tận dụng tốt những lợi thế của mạng xã hội để quảng bá, tiêu thụ nông sản do chính mình làm ra.
-
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 không chỉ làm thay đổi bộ mặt của các ngành dịch vụ, tài chính, giáo dục,… mà còn có tác động mạnh mẽ đến cả nông nghiệp, trong đó có chăn nuôi. Điển hình là hộ chăn nuôi thời 4.0 đã biết cách học kỹ thuật chăn nuôi trên internet và lướt ứng dụng để cập nhật thị trường.
-
Đó là khẳng định của bà Nguyễn Hồng Lý - Phó Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tại buổi họp báo Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII nhiệm kỳ 2018- 2023.
-
Thiết bị bay phun thuốc cho đồng lúa có giá 280-530 triệu (phụ thuộc vào lượng thuốc phun xịt) đang được thử nghiệm tại miền Tây.
-
Từ động cơ chiếc xe máy cũ, anh Phan Bá Toàn ở thôn 2 xã Đức Sơn (Anh Sơn) đã mày mò tự chế chiếc máy cày đất mini “3 trong 1”. Không chỉ cày, chiếc máy này còn có thể tạo hàng để gieo trỉa ngô, đậu, lạc.
-
Lão nông Lưu Văn Hoài (xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) là một nông dân có tiếng về làm ăn giỏi ở vùng biên giới Khánh Hưng. Để trồng lúa, ông "chịu chơi" mua luôn máy san phẳng mặt ruộng bằng tia laser để giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất lúa.