Nông dân sáng chế
-
Không được học hành bài bản về cơ khí, nhưng những khó khăn trong lao động sản xuất và lòng đam mê đã thôi thúc anh Nguyễn Văn Ngọc - 29 tuổi, hội viên nông dân xã Lãng Ngâm, huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) sáng chế ra 1 loạt máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp có tính ứng dụng, hiệu quả kinh tế cao.
-
Sinh ra trong gia đình thuần nông và học vấn chỉ hết lớp 7, song ông Phạm Văn Hát ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đã say mê tìm tòi và sáng chế ra nhiều máy nông nghiệp hiện đại. Sản phẩm của ông không chỉ khiến giới khoa học và bà con nông dân trong nước thán phục, mà còn được các doanh nghiệp, tập đoàn nông nghiệp của Mỹ, Isreal biết đến và mời sang làm việc.
-
Những máy bơm chạy bằng năng lượng gió giúp nông dân ở Bà Rịa – Vũng Tàu đưa nước biển vào ruộng muối, tiết kiệm được công sức, tiền của.
-
Anh Nghiêm Đại Thuận ở Sóc Trăng đã tự chế tạo máy nông nghiệp chuyên sản xuất xơ dừa. Mỗi tháng hợp tác xã của nông dân Nghiêm Đại Thuận xuất cả tỉ đồng thảm xơ dừa sang Hàn Quốc.
-
Em Lê Thiên Ân (học sinh lớp 9, xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã tận dụng một số vật liệu để chế tạo chiếc xe bốn bánh khung gỗ chạy bằng điện.
-
Mới thoạt nghe tưởng như trăm phần trăm hư cấu, nhưng thực tế chàng vận động viên boxing ấy đã trở thành nông dân sáng chế số 1 Việt Nam về làm dòng sông nhân tạo nuôi thả cá sạch…
-
Không còn thử nghiệm trong nhà kho hay bí mật luyện tập ở nơi vắng vẻ, ông Bùi Hiển (Bình Dương) sẽ đưa máy bay tự chế ra bay thử tại một sân bay quân đội.
-
Từ thực tiễn sản xuất, nhiều nông dân đã sáng tạo, tự chế thành công nhiều loại máy móc phục vụ sản xuất như: Robot gieo hạt; máy tách củ, quả; máy bóc bẹ, tẽ hạt ngô;… Tuy nhiên vì nhiều lý do, trong đó có sự hiểu biết về quy định của pháp luật đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ còn hạn chế mà họ đã tự đánh mất đi quyền sở hữu của mình đối với những sáng chế đó – một tài sản từ sản phẩm của chất xám mà đáng ra họ được hưởng.
-
Chung chí hướng và đam mê, 6 thanh niên Nhóm nghiên cứu ứng dụng Kim Cương Việt cùng dốc lòng nghiên cứu, sáng chế máy xử lý rác "biến" thành dầu thô, phân sinh học.
-
Máy cắt vớt lục bình được TP HCM giao Đại học Công nghiệp chế tạo trong hơn 5 tháng, có khả năng cắt 500-600 m2 lục bình trong một giờ đã được hoạt động trên sông Sài Gòn