Nông nghiệp tuần hoàn
-
Mấy năm trở lại đây, rơm rạ sau thu hoạch lúa đã được nông dân Hải Dương thu gom làm nguyên liệu trong sản xuất nông nghiệp, làm thức ăn chăn nuôi. Việc này đã góp phần đưa loại phụ phẩm bị đốt bỏ tại ruộng trở thành một hàng hoá hữu ích đa tầng, đa giá trị trong phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn.
-
Việc phát triển sản xuất xanh, tạo ra sản phẩm xanh không chỉ đơn thuần là nghĩa vụ môi trường của mỗi tác nhân tham gia sản xuất, mà còn là cơ hội "vàng" để các doanh nghiệp, HTX tăng cường tính nhận diện thương hiệu, tăng thu nhập một cách bền vững và tiến đến NET ZERO vào năm 2050 theo cam kết của Chính phủ tại COP26.
-
Dù có công việc với mức lương khá cao tại TP. Hồ Chí Minh, thế nhưng anh Bùi Ngọc Châu vẫn quyết tâm bỏ việc về tỉnh Lâm Đồng để làm nông nghiệp tuần hoàn kiểu "Biển-Vườn-Ao-Chuồng-Ruộng-Rừng" rất lạ và được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Anh Bùi Ngọc Châu (xã Hoài Đức, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024 khi sản xuất nông nghiệp tuần hoàn, tuy nhiên, anh đang gặp 3 khó khăn rất lớn về thị trường, vốn và tạo vùng trồng liên kết.
-
Mô hình vườn ao chuồng của gia đình anh Nguyễn Quang Duy (sn 1980, thôn Đắc Lộc, xã Vĩnh Phương, TP.Nha Trang, Khánh Hòa) hiện đang phát triển tốt và dự kiến sắp tới anh sẽ đưa mô hình này để giới thiệu cho bà con 2 huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh để giúp bà con phát triển kinh tế, thoát nghèo.
-
Ông Lê Vạn Hải, Giám đốc HTX Nông nghiệp Gia Phúc xuất thân từ gia đình thuần nông có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) đã vươn lên làm giàu bằng nông nghiệp hữu cơ, gồm trồng cây ăn quả, nuôi lợn, doanh thu hơn 6 tỷ đồng/năm, trở thành 1 trong 63 "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024".
-
Theo các nữ nông dân tiêu biểu của Mỹ, nữ nông dân Việt Nam hoàn toàn có thể tích hợp công nghệ trong quy trình sản xuất của mình, dù chỉ với trang trại quy mô nhỏ.
-
Sản xuất nông nghiệp tuần hoàn khép kín, sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi phục vụ cho trồng trọt, đã tạo ra một vòng tuần hoàn khép kín và mang lại lợi ích cho nhiều hội viên nông dân ở huyện Than Uyên, Lai Châu.
-
Gia đình anh Thèn Văn Trọng ở thôn Cốc Tủm 2, xã Phong Niên (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) là một trong những hộ tiên phong tham gia mô hình nuôi sâu canxi do Hội Nông dân xã triển khai.
-
Phó Chủ tịch TƯ Hội NDVN Bùi Thị Thơm đánh giá cao mô hình tích tụ ruộng đất, NTM kiểu mẫu ở Hà Tĩnh
Ngày 20/6, tại buổi làm việc tại Hà Tĩnh bà Bùi Thị Thơm - Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã đánh giá cao mô hình tích tụ ruộng đất và xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu tại địa phương này.