NSNN
-
Theo đề xuất từ Bộ Tài chính, số dự toán chi thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước như tiền lương, phụ cấp chế độ, họp hành, vận hành bộ máy… trong năm 2020 là 1.056 tỷ đồng, gấp hơn 2,2 lần chi đầu tư phát triển.
-
Hơn 4 năm tính từ khoản giao dịch mua 1 tỷ USD trái phiếu Chính phủ của Vietcombank, Chính phủ đã huy động khoảng 200.000 - 280.000 tỷ đồng TPCP/năm để đáp ứng nhu cầu bù đắp bội chi, chi trả nợ gốc của ngân sách Nhà nước theo dự toán được Quốc hội giao hàng năm.
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã có cuộc trao đổi với Dân Việt nhân dịp đầu năm mới Kỷ Hợi 2019 về nợ công, thu chi ngân sách và tác động của Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tới nguồn thu của ngân sách.
-
“Về nợ quốc gia, tương tự nợ công, số liệu như chúng ta công bố hiện nay là theo kiểu chúng ta thôi. Chúng ta chưa đưa ra đầy đủ số nợ công, nợ nước ngoài, nợ của tư nhân. Còn nợ doanh nghiệp Nhà nước mà trước đây chúng ta biến lớn thành nhỏ, nhỏ thành không có gì thì chỉ riêng Vinashin thôi cũng là điều chúng ta phải tính tới trong những năm tới”, TS. Vũ Đình Ánh đánh giá.
-
“Phải tốn hơn 6 đồng đầu tư mới có 1 đồng tăng trưởng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vẫn còn rất thấp. Trên thực tế vẫn còn nhiều dự án chưa có tính cấp thiết hay có giá trị sử dụng không cao như tượng đài hay quảng trường vẫn đang được xây dựng”, ĐBQH Vũ Tiến Lộc (Thái Bình) nói.
-
Theo Kiểm toán Nhà nước, số chi trả nợ lãi năm 2019 là 124.800 tỷ đồng, chiếm 7,6% tổng chi NSNN, tăng 12.300 tỷ đồng so với dự toán năm 2018. Còn con số dự kiến trả nợ gốc năm 2019 là 197.000 tỷ đồng, trong đó nghĩa vụ trả nợ gốc của Chính phủ khoảng 182.000 tỷ đồng gây áp lực lớn tới ngân sách năm 2019.
-
“Hạn chế tối đa việc đề xuất, ban hành các chính sách mới làm giảm thu ngân sách, quyết tâm thu đạt và vượt dự toán Quốc hội quyết định”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Huỳnh Quang Hải nói.
-
Trước thông tin một số cơ quan báo chí đã đưa “Bán thanh lý 264 xe ô tô, thu về 390 triệu đồng”, ngày 30.6, Bộ Tài chính đã chính thức có ý kiến liên quan tới nội dung này.
-
“Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) sửa đổi cần tiếp tục quy định cụ thể về quyền tham gia trực tiếp và gián tiếp của người dân trong phân bổ ngân sách; quy định trực tiếp lấy ý kiến của người dân ở cấp xã, phường, thị trấn thông qua các cuộc họp dân theo địa bàn điểm dân cư…”.
-
Hầu hết các địa phương đã đề nghị nâng mức trần dư nợ huy động theo nhóm tỉnh khác nhau (từ 50 - 200%) tùy theo khả năng cân đối và trả nợ của từng tỉnh.