Nước mắm truyền thống
-
Xuất thân nghèo khó, bà nông dân Trần Thị Như Hoa (67 tuổi, ở TX Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) vay 5 triệu đồng với quyết định bám víu nghề làm nước mắm truyền thống, tìm cơ hội đổi đời. Nhiều lần chạm mặt với “thăng trầm, sóng gió”, giờ đây bà trở thành chủ cơ sở sản xuất nước mắm “có tiếng” ở tỉnh Bình Định
-
Ông Hồ Văn Hưng, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất thương mại Hưng Thịnh Đạt (thôn Phụng Du II, xã Hoài Hảo, TX Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) - đơn vị hoạt động trong lĩnh vực chế biến và bảo quản nước mắm, cho biết, ngày 1.10, Công ty xuất khẩu đơn hàng 4.000 lít nước mắm sang thị trường Hàn Quốc cho đối tác.
-
Từ nghề làm nước mắm truyền thống sản xuất bán nhỏ lẻ , đến nay bà Đặng Thị Luận (Sn 1971) thôn Tân Thắng, xã Kỳ Ninh, Thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đã phát triển thương hiệu nước mắm Luận Nghiệp, tạo công ăn việc làm cho hàng chục người lao động, thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
-
Mùi thơm và hương vị mặn mà của nước mắm Tam Thanh đang vươn xa hơn khi những người dân trong làng không chỉ bám trụ phương thức làm mắm thủ công truyền thống mà đã biết cách xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
-
“Nước mắm” - một thứ thức ăn hàng ngày của mỗi gia đình người Việt, đã trở thành “quốc hồn, quốc túy” của dân tộc. Nhưng mấy năm nay hai từ “nước mắm” đã trở thành một “key-word” (từ khóa) mang cái gì đó nhạy cảm lắm, khó khăn lắm; đến độ nhiều nhà báo, nhiều chuyên gia cũng chả muốn nhắc đến nếu không có sự kiện gì đó. Bởi mỗi lần nhắc đến, là một lần phải đi giữa “lằn ranh” của hai làn “súng đạn”.
-
Thay mặt người sáng lập dự án đi gọi vốn, cô gái trẻ đã kêu gọi đầu tư thành công 10 tỷ đồng. Có thể nói, đây là thương vụ cảm xúc và gây ấn tượng nhất trong tập 2 Shark Tank Việt Nam.
-
Nước mắm truyền thống Khúc Phụ được lấy tên làng xưa của xã Hoằng Phụ (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) với mùi tanh của cá, vị mặn của muối sau một thời gian dài ủ chượp chắt thành hỗn hợp tạo mùi thơm đặc trưng trong những bữa cơm gia đình.
-
Nước mắm truyền thống Khúc Phụ được lấy tên làng xưa của xã Hoằng Phụ (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) với mùi tanh của cá, vị mặn của muối sau một thời gian dài ủ chượp chắt thành hỗn hợp tạo mùi thơm đặc trưng trong những bữa cơm gia đình.
-
“Dù nước mắm hiện nay làm không đủ bán nhưng quy trình sản xuất luôn tuân thủ nghiêm ngặt phải 12 tháng mới cho ra 1 mẻ. Hiện cơ sở cung cấp nước mắm truyền thống cho nhiều nơi trong tỉnh và các tỉnh Hậu Giang, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre… Sản lượng sản xuất khoảng 300.000 lít/năm, doanh thu gần 1,2 tỷ đồng/năm” - ông Tạ Văn Tấn (65 tuổi, ngụ thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang) cho biết.
-
Câu chuyện về nước mắm một lần nữa gây ồn ào dư luận. Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về quy phạm thực hành sản xuất nước mắm (TCVN 12607:2019) do Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) chủ trì xây dựng đã gặp phải những phản ứng trái chiều từ dư luận. Vì sao lại cần phải xây dựng tiêu chuẩn này?