Nuôi cừu

  • Ông Đạo Thanh Thích (thôn Phước Nhơn 1, xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận) đã mạnh dạn "nghĩ khác, làm khác" để vươn lên thành tỷ phú trên vùng nắng hạn khô cằn với mô hình dẫn nước về ruộng, nuôi cừu, nuôi bò sinh sản...Ông Đạo Thanh Thích là một trong 63 "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2019".
  • Tận dụng lợi thế vùng núi, đất đồi, anh Lê Trọng Nam ở buôn Trinh, xã Ea Bar, huyện Sông Hinh (Phú Yên) đã mạnh dạn làm mô hình nuôi cừu và dê kết hợp để phát triển kinh tế. Mô hình này đang phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Nếu trong phim “Dấu chân du mục”, hình ảnh những cánh đồng cừu lên sóng đẹp bao nhiêu thì ngoài đời, cuộc mưu sinh của những người dân chăn cừu nơi đồng khô, nắng cháy Ninh Thuận lại vất vả khổ cực bấy nhiêu.
  • Sau nhiều năm bươn trải bên ngoài với đủ thứ nghề cực nhọc, nhưng không khá, gia đình vẫn túng thiếu. Nhiều đêm mất cả ngủ, ông Lê Văn Thân, thôn 4, xã Xuân Quan, huyện Văn Giang (Hưng Yên) đã quyết tâm về nhà xây dựng trang trại vườn ao chuồng (VAC). Đến nay, ông đã thành công với mô hình dưới ao thả cá, trên vườn trồng xoài kết hợp nuôi 2 loài 4 chân là dê và cừu và thật mừng trang trại có thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm.
  • Những đàn cừu khát nước, gục xuống bên những đồng cỏ cháy khô. Những người chăn cừu du mục rơi nước mắt vì thấy cừu chết mà không cứu nổi. Bán 1 con để giữ lấy 10 con, người du mục đang làm thế, nếu không cả cừu và người cùng chết.
  • Đó là đồng cừu của chàng trai 8X Nguyễn Văn Tứ, ở xóm 11, xã Bảo Thành, Yên Thành (Nghệ An). Đồng cừu hàng trăm con trắng như cục bông này đang "đốn tim" du khách và dân "phượt" với mong muốn trãi nghiệm làm "du mục" vào những dịp cuối tuần...
  • Có thể thấy rằng, nghề nuôi cừu tại vùng hạn Ninh Thuận đang giúp cho đời sống của người dân vùng nông thôn chuyển biến rõ rệt. Từ đàn cừu nhiều hộ gia đình không những nuôi được con cái ăn học mà còn tạo được công ăn việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương.
  • Anh Chamaléa Sướng, dân tộc Raglai, nêu gương nông dân điển hình chăn nuôi giỏi tiêu biểu ở thôn Suối Le, xã Phước Kháng (huyện Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận). Tận dụng lợi thế đồng cỏ tự nhiên dưới tán lá rừng, anh phát triển đàn gia súc theo mô hình gia trại. Nhờ nguồn lợi của đàn gia súc có sừng đã giúp anh có thu nhập ổn định, bảo đảm cuộc sống gia đình no ấm, nuôi con ăn học chu đáo.
  • Rời phố thị nhộn nhịp, chúng tôi tìm về vùng đất được mệnh danh là “thánh địa” của những bầy cừu, rồi theo dấu dân du mục đi khắp các cánh rừng, triền núi trải dài trên thảo nguyên mênh mông để trải nghiệm cuộc đời thong dong tự tại của người dân du mục đi chăn cừu.
  • Gầy thành công bầy dê, cừu ở TP Biên Hòa, Đồng Nai với số lượng hàng trăm con, anh Nguyễn Văn Đệ mỗi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng.