Nuôi lươn không bùn trong bể xi măng là mô hình được nhiều nông dân huyện Trảng Bom (Đồng Nai) chọn nuôi trong bối cảnh thời gian gần đây, giá gia cầm bấp bênh, việc tái đàn heo tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Nhiều năm nay gia đình anh Nguyễn Công Ninh (sinh năm 1987) ở thôn Tiên Sơn, xã Vũ Chính, Tp Thái Bình (tỉnh Thái Bình) đã thành công với mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng. Mỗi năm, anh nông dân 8X tỉnh Thái Bình này xuất bán 10 tấn lươn thương phẩm, doanh thu hàng tỷ đồng.
Từ dự án hỗ trợ 30.000 con lươn giống cho 30 hộ dân vào năm 2019, đến nay mô hình nuôi lươn không bùn ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) đã phát triển được 320 hộ nuôi lươn, với tổng đàn lươn trên 632.000 con.
Những năm qua, mô hình nuôi lươn không bùn dày đặc trong hồ xi măng ở một số hộ trong tỉnh Bình Định đã tận dụng được diện tích đất quanh vườn nhà, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ bỏ vị trí giám đốc của một công ty nước ngoài để về quê chọn con đường khởi nghiệp bằng nghề nuôi lươn, anh Nguyễn Thanh Tân chia sẻ, đó là hành trình không dễ dàng, nếu không có sự nỗ lực, quyết tâm và ủng hộ của người thân, chắc chắc sẽ không thể thành công.
Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang đã tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho khuyến nông viên, nhân viên kỹ thuật tuyến xã năm 2020 về nuôi lươn đồng thịt thương phẩm theo công nghệ tuần hoàn nước cho 15 cán bộ...
Mô hình nuôi lươn đồng trong bể lót bạt ở huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) không mất nhiều chi phí đầu tư, hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt có thể tận dụng hiệu quả lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Đó là những lý do chính hấp dẫn được nhiều nông dân vùng thượng nguồn sông Tiền lựa chọn thời gian gần đây.
Đó là nuôi lươn không bùn trong bể xi măng của anh Phạm Thế Thành (sinh năm 1974) ở xóm Ninh Giang, xã Hải Giang (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định). Thành công lứa nuôi đầu tiên đang cho anh Phạm Thế Thành kỳ vọng về một mô hình sản xuất mới phù hợp cho thu nhập cao.
Với 22 hồ đang nuôi lươn, 180 hồ đang xây dựng, dự kiến quy mô khoảng 4 triệu con lươn mỗi lứa vào cuối năm nay, ông Nguyễn Thanh Lập (ấp An Bình, xã Trung Hòa) được đánh giá là hộ nuôi lươn lớn nhất, hiệu quả nhất tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Sau 2 năm thử nghiệm nuôi lươn không bùn trong bể lót bạt theo hướng công nghệ cao trên mật độ dày kết hợp treo giá thể, anh Lâm Văn Đoàn Xuân (ấp Bình Phú 1, xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đánh giá đây là mô hình nuôi lươn có nhiều tiềm năng phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.