Tìm về cánh đồng cuối kênh ở thôn Hà Nhai, xã Tịnh Hà (huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi), chúng tôi tận mắt nhìn thấy ốc bươu vàng bò trên ruộng lúa với mật độ dày đặc.
4 năm trước, ông Huỳnh Văn Tiếng (xã Phú Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) thả nuôi 20 con cua đinh bố mẹ. Và 2 năm trở lại đây, cua đinh bắt đầu sinh sản đem lại hiệu quả kinh tế khá cho gia đình ông.
Thời gian qua việc tận dụng mùa nước nổi để khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng thu nhập, trong đó có nuôi trữ cá đồng, nuôi cá đăng quần được nông dân TX Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng) đẩy mạnh. Nuôi trữ cá đồng, nuôi cá đăng quầng giúp cho bà con có thêm thu nhập trong những tháng nông nhàn chờ vụ mùa sản xuất.
Những năm qua, HTX thủy sản Phú Lộc (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) đã triển khai mô hình nuôi cá trong ruộng lúa, luân canh lúa-cá, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hàng trăm ha ruộng trước kia bị bỏ không vì hay bị úng ngập, cấy lúa bấp bênh, nay thành những "vựa cá" mang lại lợi nhuận cả trăm triệu đồng cho người nông dân.
Nhờ nuôi ốc nhồi, mỗi năm anh Phạm Văn Diện (SN 1988, xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, Nam Định) “bỏ ống” gần 400 triệu đồng, sau khi đã trừ tất cả chi phí.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Nam Định đã mạnh dạn chuyển đổi các diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng sen mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao.
Anh Trần Thiện Phi, 35 tuổi, ở ấp Thạnh Hòa, xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ thành công với sáng kiến vừa nuôi lươn trong bể xi măng vừa trồng rau xanh trên mặt nước nên đạt hiệu quả cao.
Không khó để chúng tôi tìm được nhà ông nông dân Đinh Văn Sơn (59 tuổi), ngụ ấp 1, xã Long Cang, huyện Cần Đước, tỉnh Long An bởi ở vùng này, ông là người nổi tiếng với những sáng chế máy nông nghiệp. Người dân ở đây vẫn thường gọi ông là “nhà sáng chế” Đinh Văn Sơn.