ốc

  • Không chỉ nổi tiếng với món xôi nếp như trong những vần thơ của Quang Dũng: “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”, Mai Châu còn được biết đến với nhiều đặc sản núi rừng giàu sức lôi cuốn. Ốc núi hấp bia là một trong những món như vậy...
  • Hồi còn học cấp 2, cấp 3, năm nào đến hè tôi cũng rủ vài đứa bạn về quê chơi, thăm ông bà và còn được vui đùa thỏa thích trong những cuộc leo núi ở quê nội, hoặc tắm biển nơi quê ngoại. Cuộc sống tuổi thơ của chúng tôi ngày ấy hồn nhiên như một giấc mơ tiên.
  • Nếu như đã nói "ăn ốc nói mò, ăn măng nói mọc, ăn cò nói bay" – một dạng thành ngữ tạo thành từ các ngữ mò ốc, măng mọc, cò bay… thì cái thời ốc nhảy toàn thịnh, tần suất sử dụng ngữ dày đặc, hẳn người ta nói ăn ốc nói nhảy để thay cho ngữ chém gió?
  • Đã hơn 10 năm trôi qua, không hiểu sao, tôi vẫn nhớ như in hương vị ngọt lành rất đặc trưng của món gà che (nhiều người quen gọi là gà tre) xào lá cách do chính tay má nấu.
  • Nhiều nông dân ở huyện Bình Tân, Vĩnh Long – vùng khoai lang lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang điêu đứng vì khoai bị bệnh, năng suất, giá bán giảm.
  • Để có được 20-30 kg don/ngày, người dân ở xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) gần như phải ngâm mình dưới nước liên tục từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều.
  • Từ xa xưa, ông bà mình có câu “Nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá” để nói về hai nghề cực khổ và nguy hiểm nhất trong cuộc mưu sinh. Thế nhưng, vì miếng cơm manh áo, vì tương lai của các con mà họ - những ngư dân lặn biển phải dấn thân, ngày ngày phải chống chọi với nắng cháy, mưa nguồn, sóng to, biển động để đem về những con ốc biển.
  • Cứ vào ngày Rằm tháng Ba hằng năm, người dân các dân tộc ở huyện miền núi rẻo cao Minh Hóa (Quảng Bình) lại vào hội. Từ xa xưa, người dân Minh Hóa đã dặn lòng với nhau rằng: “... thà ốm mà nằm, ai mà dám bỏ chợ Rằm tháng Ba”. 
  • Nếu bạn có dịp về Suối Bàng Suối Bàng (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) vào thời điểm từ tháng Tư đến cuối tháng Tám, tức là vào mùa mưa, thì bạn là người may mắn. Bởi đây đúng vào mùa có ốc. Và sẽ may mắn hơn nữa nếu bạn được cùng đi bắt ốc cùng bà con Suối Bàng, lại được tự tay chế biến những con ốc do mình bắt được.
  • Nhớ hằng năm, cứ từ tháng Giêng cho đến hết tháng Ba âm lịch, bà con nông dân ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là các tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau thường khai thác cá đồng bằng cách tát đìa hoặc chụp đìa.