ốc

  • Không ít người nửa tin nửa ngờ, sao mới vừa giờ hành chính còn thấy líu lo cái “nhóm ham vui” này ở Quy Nhơn mà hoàng hôn đã vi vu ríu rít sông nước Nam Bộ rồi. Ấy là do cô cháu gái dịu dàng và thông minh của tôi tag với bạn bè facebook cái câu “Miền Tây là đây” up các tấm ảnh rừng đước chụp khi đang thưởng thức cá sơn gai.
  • Ở chùa Phước Kiển tại xã Hòa Tân, huyện Châu Thành, Đồng Tháp có nuôi 4 con rùa. Điều lạ là rùa nuôi tại chùa này có thói quen thích ngủ mùng, ăn dưa leo... Dù đã trải qua nhiều đời thầy trụ trì, nhưng các vị sư trong chùa, kể cả những phật tử đến viếng chùa đều gọi những con rùa này bằng ông - “ông quy”.
  • Mỗi lần về thăm quê (làng cũ An Bình) Cần Thơ, ghé qua ngôi chợ đầu vàm Ngã Ba Cầu Ván, lòng tôi lại nao nao nhớ đến người mẹ tảo tần, ngày ngày cặm cụi gánh hàng ra chợ, chắt mót từng đồng nuôi tôi đến ngày khôn lớn.
  • Củ sắn hình người, củ khoai hình bông sen, khoai lang hình hồ lô hay bụi sắn khổng lồ giống quái vật nghìn tay... là những hình ảnh hết sức kỳ lạ và thú vị trong thế giới các loại củ trên khắp ba miền đất nước.
  • Kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính thương phẩm không có gì phức tạp. Tuy nhiên, muốn nuôi đạt kết quả cao bạn cần tuân thủ nghiêm các qui trình kỹ thuật.
  • Vạm vỡ, thịt dày, đặc biệt là huyết nhiều, thơm tuyệt..., những đặc điểm đó đã giúp sò huyết Ô Loan đã được công nhận đầu bảng “làng” sò huyết. 
  • Nhiều loại đặc sản vùng sông nước như cua biển Năm Căn, cá "leo cây", sò huyết 18 con/kg, ba khía, khô cá sặc rằn... cho đến "chuột cơm" tràn ngập chợ nông thủy sản Cà Mau ngày cuối tuần.
  • Tiếng là thuộc vào địa giới thành phố nhưng làng tôi khi đó còn vẻ hoang sơ chẳng kém một vùng quê xa xôi nào. Ngày hè nghe chim cuốc kêu, sớm ra nhìn lau lách đìu hiu trong sương giá quanh mặt ao làng.
  • Tháng Giêng, mẹ hái hoa chít về trong một ngày nắng, rồi hong khô. Mẹ cẩn thận bện những bông chít như người ta tết tóc đuôi sam cho con trẻ, đến khi thành chiếc chổi gọn gẽ xinh xắn.
  • Ở nông thôn vùng sông nước miền Tây Nam bộ, thường nhà nào cũng có ao, đìa. Đìa là ao lớn ở giữa ruộng và vườn. Khi mùa hạn đến, cá trên đồng xuống sống, gặp đìa chất đầy chà, nước sâu, cá xuống đó trú ẩn, ... Để có cá ăn Tết, người ta tát ao, đìa để bắt cá.