ổn định vĩ mô
-
Nền kinh tế vẫn chưa thể tìm thấy động lực cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng trong quý II/2023, trong khi các giải pháp hộ trợ nghiêng nhiều về chính sách tiền tệ xuyên suốt quý, do đó, SSI Research đánh giá, rủi ro đối với sự ổn định vĩ mô đang dần hiện hữu hơn, khi lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao.
-
Ông Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng ban Kinh tế Trung ương, tỷ lệ giải ngân đầu tư công qua các năm vẫn bấp bênh. Đây không phải là vấn đề mới mà đã bàn nhiều, nói nhiều nhưng chưa giải quyết được căn cơ.
-
Theo các chuyên gia, khó khăn lớn nhất hiện cần xử lý 3 bài toán: ổn định vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế và an toàn của hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, không nên bó cứng room tín dụng, chỉ nên bó cứng ở một số phân ngành có tính chất đầu cơ cao, đặc biệt phân ngành về đầu tư cổ phiếu.
-
Miễn, giảm phí, lệ phí cho doanh nghiệp. Nghiên cứu việc nới room tín dụng hợp lý để vừa bảo đảm an toàn hệ thống, ổn định vĩ mô, vừa thúc đẩy tăng trưởng. Cùng với việc giải quyết vấn đề vốn cho doanh nghiệp thì điều hành chính sách phải làm sao để đồng tiền đưa ra đúng, trúng vào động lực tăng trưởng.
-
Chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Việt Nam còn dư địa để kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp, tạo dư địa tăng trưởng kinh tế trên nền tảng ổn định vĩ mô.
-
NHNN đang ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mô, đồng thời duy trì lãi suất cho vay thấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và phục hồi của nền kinh tế, nên khả năng nới thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng trong năm nay là không cao…
-
Với áp lực lạm phát hạ nhiệt, Công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT đã hạ dự báo lạm phát bình quân của Việt Nam cho năm 2022 từ mức 3,5% xuống 3,2% (+/- 0,2%). VNDIRECT cũng nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam cho năm 2022 lên 7,7% (+/- 0,3%) từ mức 7,1% trước đó.
-
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn đang phát tín hiệu khá thận trọng trong hạn mức tăng trưởng tín dụng trong năm nay và việc nới hạn mức sẽ diễn ra chọn lọc giữa các ngân hàng, và mức độ nới hạn nếu có sẽ không quá cao…
-
Sẽ không còn nhiều lý do để nói những dự án thiết yếu và mang tính trọng điểm quốc gia này không thể làm trong những năm tới.
-
Ông Nguyễn Xuân Thành, chuyên gia kinh tế cấp cao, thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, Giảng viên Trường Đại học Fulbright kỳ vọng, trong năm 2021 Chính phủ vẫn duy trì được ổn định vĩ mô. Nếu Chính phủ có đưa ra các gói hỗ trợ khó có thể nhanh chóng đến tay người dân.