Phát triển chăn nuôi
-
Những năm gần đây, người dân huyện Mường Ảng tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại. Người nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi. Nhờ đó không chỉ mang lại nguồn thu nhập cho gia đình, còn góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
-
Hơn 7 năm qua, mô hình “Đàn dê thoát nghèo” của các cấp Hội Nông dân huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã giúp cho nhiều hộ hội viên có điều kiện phát triển chăn nuôi để từ đó cải thiện kinh tế.
-
Được "bơm" vốn theo Nghị quyết 69/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Yên Bái, nhiều nông dân đã mạnh dạn đầu tư, nâng cấp quy mô chăn nuôi. Qua đó, nông dân Yên Bái từng bước cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
-
Dám nghĩ, dám làm từ mô hình chăn nuôi và trồng cây ăn quả, mỗi năm gia đình nữ nông dân Đỗ Thị Hoa thu nhập trên 1 tỷ đồng.
-
Nông dân xã Song Pe (Bắc Yên, Sơn La) tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại đàn gia súc nâng cao thu nhập.
-
Dựa vào lợi thế có nhiều đồng cỏ và đồi núi, huyện Bắc Yên (Sơn La) đã đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc, giúp nông dân vươn lên thoát nghèo.
-
Từng bước thay đổi tập quán sản xuất cũ, chủ động tận dụng những lợi thế sẵn có của địa phương, việc chăn nuôi gia súc đã giúp nhiều nông dân huyện vùng cao Bắc Yên (Sơn La) có thu nhập ổn định.
-
Tận dụng lợi thế sẵn có của địa phương để phát triển chăn nuôi đại gia súc, nhiều nông dân ở Sơn La có thu nhập ổn định.
-
Đó là thực trạng được ông Nguyễn Ngọc Sơn – Chi Cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội thẳng thắn chỉ ra tại Hội nghị "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi", do Sở NNPTNT Hà Nội, phối hợp Hội Chăn nuôi Hà Nội tổ chức sáng 25/5.
-
Nhờ tích cực vận động nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, hỗ trợ đa dạng hóa các mô hình sản xuất, đến nay, xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La (Sơn La) đã đạt nhiều kết quả cao trong phát triển nông nghiệp, người dân phát huy lợi thế của địa phương, nâng cao thu nhập.