Người có thu nhập thấp luôn mong muốn mua được nhà với giá rẻ để ở, nhưng nguồn cung nhà dạng này quá hiếm hoi. Phóng viên Báo Phụ Nữ TP.HCM đã trao đổi với ông David Jackson - Tổng Giám đốc Công ty Dịch vụ bất động sản Colliers tại Việt Nam - về giải pháp cho vấn đề này.
Nhiều doanh nghiệp tự thương lượng giải phóng mặt bằng để có quỹ đất sạch và tự bỏ vốn (kể cả vay với lãi suất thương mại) để đầu tư xây dựng các dự án nhà ở xã hội. Nhưng do vướng mắc chủ yếu trong khâu thực thi pháp luật nên một số dự án bị ách tắc chưa thể triển khai thực hiện được…
Giai đoạn 2021-2025, TPHCM dự kiến xây 35.000 căn nhà ở xã hội, vốn đầu tư 37.693 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cách điều tiết nhà ở xã hội như hiện nay đang có những bất cập, gây nên rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Bình Dương cần đơn giản hóa thủ tục pháp lý, đẩy nhanh các bước hỗ trợ vay vốn lâu dài (25-30 năm), ưu đãi về lãi suất cho người lao động mua được nhà ở xã hội (NƠXH).
UBND tỉnh Quảng Nam yều cầu các Sở, Ban, ngành, đơn vị liên quan hướng dẫn các địa phương, doanh nghiệp, nhà đầu tư đề xuất, lồng ghép, bố trí các nguồn lực để đẩy mạnh triển khai thực hiện các dự án phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân trên địa bàn tỉnh theo quy định.
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương rà soát, kiểm tra việc bố trí quỹ đất nhà ở xã hội tại các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị trên địa bàn đảm bảo theo đúng quy định pháp luật về nhà ở.
Trong công tác quản lý phát triển nhà ở, thị trường bất động sản trong năm 2022, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị yêu cầu, tập trung phát triển nhà ở xã hội, nhà cho phân khúc thu nhập thấp, thu nhập trung bình.
Vấn đề nhà ở xã hội, nhà ở giá thấp tại TP.HCM không mới, là nhu cầu bức thiết của người dân nhưng nhiều năm qua chưa đáp ứng được. Để thực hiện thành công, TP.HCM cần có cơ chế tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp tham gia.