Phơi khô

  • (Dân Việt) - Doanh nghiệp đứng ra thu mua lá vải, lá nhãn khô khẳng định họ mua để xuất khẩu đi Nhật Bản và chỉ mua lá vải, lá nhãn khô rụng, chứ không mua lá tươi phơi khô.
  • (Dân Việt) - Sau thời gian tăng cao, giá lúa vụ 3 ở ĐBSCL đã bất ngờ giảm mạnh trong khoảng 10 ngày gần đây.
  • Cá nục phơi khô đã gắn liền và là nét đặc trưng của vùng biển Cửa Việt (xã Gio Việt, huyện Gio Linh, Quảng Trị). Về đây vào mùa cá nục, đi đâu cũng nghe sực nức mùi cá nục phơi khô.
  • Nhờ tính thanh lọc mà rau má giúp phụ nữ trẻ lâu, da dẻ hồng hào, khí huyết lưu thông tốt, phòng chống được nhiều bệnh tật.
  • Nói về cốm, dân xa xứ Hà Nội xưa nay vẫn nhắc nhớ về cốm làng Vòng, còn người Nam bộ thì tự hào về món cốm dẹp của người dân Khmer miệt duyên hải Trà Vinh, Sóc Trăng.
  • Mỗi năm cứ đến mùa nước nổi, lúc những con sông, rạch miền Tây chìm trong bể nước mênh mông, nước ngập bãi bờ, đồng ruộng. Lúc đó cũng là mùa tép mòng hay còn gọi là tép trấu.
  • Trong lúc xếp các bao lúa cho gọn để lấy đường đi, mọi người hoảng hốt khi thấy thi thể ông Xê nằm phía dưới. Theo phán đoán của người dân, có thể khi ngủ, ông Xê bị các bao lúa đổ đè lên người gây ngạt thở.
  • (Dân Việt) - Từ tháng 7 đến nay, bà con nông dân vùng U Minh (Cà Mau) có nghề phụ hái bông sậy để bán bó chổi. Bông sậy mang đến tận ghe được mua với giá 3.500 đồng/kg, còn phơi khô 12.000 đồng/kg.
  • (Dân Việt) - Thần Lúa (Mó-pêê) được người Ca Dong hết lòng tôn kính, lễ tạ Mó-pêê không chỉ đơn thuần là kết thúc một vụ lúa bội thu, cầu một vụ mới đầy hứa hẹn mà còn có ý nghĩa tâm linh tạo cuộc sống no đủ, đầm ấm...
  • (Dân Việt) - Nghề đặc biệt này đang phát triển mạnh tại huyện Thanh Hà (Hải Dương), mang lại cho nông dân nguồn thu nhập đáng kể, và đặc biệt là góp phần bảo vệ môi trường.