Phong kiến Việt Nam
-
Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam. Đó là 2 vị quân vương Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập của triều Ngô.
-
Không chỉ là vị hoàng đế gắn với mối duyên kỳ ngộ giữa vua cha Lý Thánh Tông và thân mẫu là Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông được biết đến trong lịch sử như là một vị vua nắm giữ nhiều cái nhất trong số các đế vương nước Việt.
-
Khi quan lại phạm tội bị xử tội tru di cửu tộc, người thân của họ không một ai trốn thoát, vì sao lại như vậy?
-
Lăng Khải Định được xem là công trình tốn kém, xa hoa bậc nhất trong số lăng tẩm vua chúa phong kiến Việt Nam.
-
Được biết đến là vị quan có tài xử án nổi tiếng thời phong kiến, Nguyễn Mại từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.
-
Được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Thánh Tông sinh thời đã có rất nhiều chính sách để phát triển giáo dục...
-
Ngoài những nét cổ truyền và phổ biến như Tết trong dân chúng, Tết nơi cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự tôn nghiêm và quyền lực của các hoàng đế thời phong kiến Việt Nam.
-
Cuộc đời làm vua của Lê Thần Tông có nhiều điểm đặc biệt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử 108 vị vua chúa ở Việt Nam dưới thời phong kiến đã lên ngôi hai lần. Và cũng chính điều này cho thấy trong hoàng tộc nhà Lê thời ấy có người bất ngờ... được làm vua.
-
Các triều đại phong kiến Việt Nam đều có chính sách nhân đạo với các loại tội phạm.
-
Trong lịch sử các triều đại phong kiến ở Việt Nam, có lẽ không có ai ngồi ở ghế thượng thư mà lại ngông nghênh, dám làm cả thơ xách mé vua Minh Mạng như cụ Nguyễn Công Trứ...