Phong kiến Việt Nam
-
Trong lịch sử, Lý Anh Tông chính là vị vua Việt đầu tiên tuần thú biển Đông, xem xét tình hình để có phương sách bảo vệ chủ quyền trên vùng biển đảo rộng lớn.
-
Không chỉ là vị hoàng đế gắn với mối duyên kỳ ngộ giữa vua cha Lý Thánh Tông và thân mẫu là Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông được biết đến trong lịch sử như là một vị vua nắm giữ nhiều cái nhất trong số các đế vương nước Việt.
-
Thời xưa, những vụ hỏa hoạn gây bàng hoàng như cháy chung cư Carina Plaza TP HCM vừa xảy ra ắt sẽ bị vua quan nghiêm trị. Luật xưa có những chế tài xử lý rất công minh, nghiêm ngặt khiến bách tính phải tâm phục khẩu phục.
-
Đoan Huy Hoàng Thái Hậu, hay còn gọi là Đức Từ Cung, là bà hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn và của cả chế độ phong kiến Việt Nam. Cuộc đời bà dường như đã linh nghiệm trước lời tiên tri kỳ lạ của một ông thầy địa lý.
-
Ở VN, tài liệu không ghi rõ hoạn quan xuất hiện lúc nào, nhưng chắc chắn không thể có sớm hơn thời hình thành các vương triều độc lập cuối TK X.
-
Lịch sử Lý số Việt Nam thường gắn liền với các lời Sấm ký, như sự dự đoán về tương lai và vận mệnh của dân tộc. Sấm là để tiên tri, Sấm ký là ghi lời Sấm, Sấm vĩ là bàn về lời Sấm. Theo quan niệm, “thiên cơ bất khả lộ”, nên lời Sấm không thể hiện trực tiếp vấn đề nên vừa có tác dụng bảo mật, vừa dùng để bảo tồn lời tiên đoán, khó bóp méo, thay đổi. Sau đây, xin giới thiệu đến quý độc giả bài lược giải tham khảo về nhân vật Sư Vạn Hạnh
-
Chỉ bằng ba câu nói ngắn gọn, trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần quyết định vận mệnh của bốn triều đại phong kiến khác nhau trong sử Việt.
-
Nguyễn Thị Bích Châu là một trong số hoàng phi nổi tiếng nhất thời phong kiến nước ta. Đến nay, 10 kế sách trị nước, an dân của bà vẫn được lưu truyền sử sách.
-
Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà không ít vụ loạn luân đã xảy ra trong cung đình Việt Nam nhưng không bị đưa ra xét xử. Trong xã hội hiện đại, đã có khá nhiều vụ án loạn luân được đưa ra xét xử và kẻ vi phạm đã phải nhận hình phạt thích đáng.
-
Dù hàng trăm năm đã trôi qua nhưng ba bản án dành cho những công thần như Lê Văn Quân, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành của triều Nguyễn vẫn khiến hậu thế ngạc nhiên.