Phòng trị bệnh khảm lá sắn
-
Dịch khảm lá sắn bùng phát gây hại khiến năng suất củ sắn tươi giảm. Các nhà máy chế biến tinh bột sắn vẫn canh cánh nỗi lo thiếu nguyên liệu chế biến.
-
Ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh đang đẩy nhanh nhân giống kháng bệnh khảm lá sắn HN3, HN5 trong nhà màng để đáp ứng nhu cầu của nông dân.
-
Bệnh khảm lá mì (sắn) vẫn lan rộng ở nhiều địa phương của tỉnh khu vực miền Nam và Tây Nguyên khiến năng suất mì giảm. Tình trạng giãn cách xã hội do dịch Covid-19 cũng khiến việc thu hoạch mì gặp khó khăn. Nhiều nông dân trồng mì đang rầu đứt ruột.
-
Gần 4 năm kể từ ngày dịch khảm lá sắn (khoai mì) xuất hiện ở Tây Ninh, nỗ lực tìm kiếm không ngừng nghỉ giống sắn kháng bệnh khảm lá đã đạt được kết quả đáng mừng. Hai giống sắn HN3 và HN5 có khả năng kháng bệnh khảm lá sắn gần như 100%.
-
Gía củ mì (sắn) tươi tiếp tục duy trì ở mức cao nhưng người trồng mì chưa dám tin vào tính ổn định của giá sắn. Thêm phần năng suất sắn giảm vì dịch bệnh, nhiều địa phương không khuyến cáo bà con mở rộng diện tích trồng cây khoai mì.
-
Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam đã thu được 8 dòng/giống sắn (khoai mì) có sức kháng bệnh khá, có năng suất và tinh bột vượt trội so với các giống đối chứng tốt nhất hiện trồng tại Tây Ninh.
-
Ngay từ lúc xuống giống, nhiều nông dân không kiểm soát được hom sắn giống di chuyển từ vùng này sang vùng khác đã nhiễm bệnh. Đến khi bệnh xuất hiện, nhiều người bỏ bê chăm sóc, càng khiến dịch bệnh lây lan ra nhiều diện tích.