Phân đa yếu tố NPK Văn Điển, sản xuất từ phân lân nung chảy Văn Điển, đạm urê và kali, ưu điểm của phân đa yếu tố NPK Văn Điển hơn hẳn các loại phân NPK thông thường khác là: Đầy đủ các chất dinh dưỡng, đạm, lân, kali và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho cây trồng như vôi, manhê, silic, đồng, bo, mangan, sắt, kẽm…
Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây khoai cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.
Thu hoạch khoai tây ở Thái Bình. |
Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, làm cho đất ngày càng màu mỡ, giảm phèn, giảm rong rêu.
* Phân bón dùng cho cây khoai tây:
- Phân NPK 9.9.12 dùng bón lót (N=9%; P2O5=9%; K2O=12%; S=2%; MgO=7%; CaO=12%; SiO2=9 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…)
- Phân NPK 22.5.11 dùng bón thúc (N=22%; P2O5=5%; K2O=11%; S=2%; MgO=5%; CaO=9%; SiO2=8 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…)
* Liều lượng và cách sử dụng:
Đơn vị đạt 4 danh hiệu anh hùng - Giải thưởng Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO).
Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 043.688.4489 - 043.688.5174 - Fax: 043.688.4277
Làm đất, lên luống, cuốc hốc sâu, sau đó bón 20-22 kg/sào (360m2) loại phân NPK 9-9-12 chuyên lót khoai tây cùng với 500 (700kg/sào phân chuồng mục rồi lấp đất dày 3 - 5 cm, đặt củ lên trên, lấp một lớp đất mỏng kín củ sau đó phủ rơm rạ.
Khi khoai được 8 - 10 ngày lấy đất nhỏ ở rãnh, tốt nhất là trộn thêm với trấu rồi phủ vào gốc khoai, mỗi gốc một vốc đất trộn trấu để tạo bóng tối cho khoai ra tia củ.
Khi khoai được 25 - 30 ngày thì bón thêm 8 - 10 kg/sào phân NPK 22-5-11 chuyên thúc khoai tây, bón xa gốc và vét đất ở rãnh lấp kín phân.
Phải thường xuyên giữ ẩm cho khoai phát triển, nhưng khi khoai được 60 ngày phải giữ ruộng khô để tránh bị ghẻ củ.