Quan Vũ
-
Quan Vũ là một trong những nhân vật nổi bật nhất thời Tam quốc ở Trung Quốc và đến khi chết ông được tôn làm Võ Thánh, với hai ngôi mộ chôn phần đầu và phần thân hết sức uy nghi.
-
Các tướng ở Phàn Thành thấy anh họ của Bàng Đức là Bàng Nhu ở Hán Trung phục vụ Lưu Bị, đều nghi ngờ về lòng trung thành của ông. Bàng Đức rất tức giận nên quyết sống mai với Quan Vũ để chứng tỏ lòng trung. Ông thậm chí còn khiêng theo cả 1 cỗ quan tài ra trận…
-
Mặc dù có không ít lần đổi chủ, nhưng hầu hết những chủ nhân từng sở hữu ngựa Xích Thố đều phải nhận kết cục không mấy tốt đẹp.
-
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
-
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
-
Quan Vũ là nhân vật có thật trong lịch sử, đứng đầu Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán, có ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa Trung Quốc nói riêng và Đông Á nói chung. Nhưng hình tượng của Quan Vũ, qua tiểu thuyết “Tam quốc Diễn nghĩa”, đã được thần thành hóa quá mức đặc biệt là các chiến tích của ông. Bởi theo ghi chép chính sử, cả đời đánh trận, Quan Vũ thực ra chỉ… chém đầu đúng 2 tướng địch.
-
“Tam cố thảo lư – ba lần đến lều cỏ”, nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngoại Long cương để mời bằng được bậc kì tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”. Nhưng trong ghi chép của chính sử, “Tam cố Thảo lư” có thực sự tồn tại?
-
Bức tượng Quan Vũ trông rất khác biệt và hình tượng này trông giống như robot đến từ tương lai.
-
Xem qua phim Tam quốc diễn nghĩa có lẽ ai cũng biết đến cây đao nổi tiếng này của Quan Vũ, nó đã cùng ông xông pha biết bao trận mạc đến tận giây phút cuối đời, thế nhưng không mấy ai biết được lai lịch của thanh đao này.
-
Những chiến tích lẫy lừng của Quan Vũ cũng không bù lại được sai lầm chí mạng "phá vỡ đại cục" Thục Hán của ông.