Sách giáo khoa
-
Bộ GDĐT vừa có công văn chỉ đạo về việc thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm học 2024-2025, trong đó nhấn mạnh “tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lạm thu đầu năm học".
-
Bảo đảm đủ sách giáo khoa (SGK) cho học sinh luôn là nhiệm vụ các nhà trường, địa phương đặc biệt quan tâm.
-
Bộ GDĐT sẽ thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; quá trình biên soạn, thẩm định, xuất bản, in, phát hành, lựa chọn sách giáo khoa, sử dụng chi phí phát hành sách giáo khoa trên phạm vi toàn quốc.
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa cấp Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của các tổ chức, cá nhân.
-
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018 trao đổi về tỷ lệ điểm đọc hiểu và viết của bài kiểm tra Ngữ văn.
-
Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa 3 lớp cuối cấp là 5, 9 và lớp 12 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, sẽ được sử dụng trong các cơ sở giáo dục từ năm học 2024 - 2025.
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông, thay thế cho Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT áp dụng từ ngày 11/10/2020 đến nay.
-
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hoà (Đồng Tháp) nêu thực tế, trước mỗi năm học, học sinh và phụ huyng rất buồn và lo lắng bởi giá sách giáo khoa tăng giá.
-
Sau khi đỗ Hương tiến (cử nhân), Nguyễn Dữ làm quan dưới triều nhà Mạc, rồi về với triều Lê làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc); nhưng chỉ được một năm vì bất mãn với thời cuộc, lấy cớ nuôi mẹ già cho tròn đạo hiếu Nguyễn Dữ xin về ở ẩn tại núi rừng Thanh Hóa
-
Theo Luật Giáo dục 2019, UBND các tỉnh, thành phố lập hội đồng chọn sách giáo khoa nhưng thực tế có nơi chưa đảm bảo tối đa việc chọn sách của các trường nên để điều chỉnh, Bộ GD&ĐT vừa có Dự thảo thông tư quy định mới.