Sách
-
Ba tác phẩm văn học châu Âu tiêu biểu lấy bối cảnh thế chiến thứ hai là Hiệu sách cuối cùng ở London, Một thư viện ở Paris và Kí họa Venice, vừa được mua bản quyền và xuất bản tại Việt Nam.
-
Vừa qua, công ty CP Sbooks tổ chức giao lưu ra mắt sách "Về phía bình minh" của tác giả Võ Thu Hương và tập thơ "Những ngọn đèn thơm" của tác giả Hồ Huy Sơn đồng thời thảo luận chủ đề "Sách nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ" tại Đường Sách TP.Hồ Chí Minh.
-
Nhân dịp ra mắt bản dịch tiếng Việt hai cuốn sách thuộc Tủ sách Tâm lý học giáo dục học Cánh Buồm, Nhà xuất bản Tri thức phối hợp với Nhóm Cánh Buồm tổ chức, chương trình tọa đàm Giới thiệu sách Những thế giới trong tâm trí và Các lý thuyết về học tập cho tuổi thơ thu hút sự quan tâm của cộng đồng.
-
Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam (21/4), tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phối hợp với Quỹ Vì Tầm Vóc Việt, Công ty TNHH tủ sách nhân ái tổ chức ngày hội đọc sách với chủ đề “cuộc phiêu lưu vào xứ sở sách”.
-
Nằm sâu trên căn gác 2 của khu tập thể cũ số 5 phố Đinh Lễ, nhà sách Mão từ lâu đã trở thành điểm đến thân thuộc của bao người yêu sách ở Hà Nội. Đến đây, tiếng xe cộ dường như biến mất, không gian trở nên tĩnh lặng, chỉ có bạn và sách.
-
Buổi thảo luận về nghệ thuật và kinh nghiệm dành cho giới trẻ - Workshop La Jeunesse của Rạp chiếu Thanh Xuân đã đặt ra những vấn đề về cách đọc của giới trẻ hôm nay.
-
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều cho rằng, Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 4 đã làm nên một điều đặc biệt khi quyết định trao giải cho tập thơ “Bài thơ của một người yêu nước mình” của Trần Vàng Sao.
-
Ngày 28/3, nguồn tin từ UBND TP.HCM cho hay, UBND TP vừa có chỉ đạo đối với Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM, trong công tác “đặt hàng xuất bản phẩm sử dụng ngân sách của TP”.
-
Hưởng ứng Chỉ thị 19-CT/TU của Thành ủy TP.HCM, về thực hiện cuộc vận động "Người dân TP.HCM không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước", và chưa bao giờ, những dòng kênh đen ngày nào ở TP.HCM lại xanh, sạch và đang tiếp tục làm sạch như bây giờ.
-
Vào thời Trung cổ, nhiều thư viện ở châu Âu đối mặt với những vụ trộm sách quý. Hành vi trộm sách được coi là tội ác nghiêm trọng giống như giết người và tội báng bổ. Để ngăn chặn điều này, nhiều cuốn sách bị "nguyền rủa".