Sản xuất nông nghiệp
-
Sáng ngày 23/11, Sở NNPTNT tỉnh Nam Định tổ chức Tọa đàm kết nối doanh nghiệp nông nghiệp năm 2023 với sự tham gia của hơn 100 doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp đến từ tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Hòa Bình.
-
Những năm gần đây, việc đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả rõ rệt, giúp nhiều hộ dân xã Độc Lập (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
-
Phát triển nông nghiệp theo hướng an toàn sinh học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào trong sản xuất giúp bà con nông dân Sóc Trăng tăng thu nhập. Thu nhập của nông dân tăng đã góp phần giúp cho việc xây dựng nông thôn mới bền vững hơn.
-
Tỉnh Quảng Nam yêu cầu không sử dụng thuốc trừ cỏ với mục đích phi nông nghiệp hoặc để trừ cỏ tại những nơi công cộng, đông dân cư, ven đường, trên các công trình giao thông, ở những vùng cao, vùng rừng đầu nguồn, đất dốc gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, vật nuôi và môi trường.
-
Hội Nông dân tỉnh Sơn La hỗ trợ trên 30 tấn phân bón, thùng nuôi ông… trị giá trên 400 triệu đồng cho các thành viên Chi hội nông dân nghề nghiệp trồng cây ăn quả và nuôi ong xã Nặm Ét (Quỳnh Nhai, Sơn La).
-
TP.HCM sẽ nâng cấp, mở rộng đưa vào sử dụng hiệu quả từ 2 - 3 khu nông nghiệp công nghệ cao. Cụ thể, mở rộng Khu Nông nghiệp ứng dụng Công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, công nghệ bảo quản sau thu hoạch (quy mô 23,3ha) tại xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, TP.HCM.
-
Trong giai đoạn 2011 - 2021, đã có trên 24.600 lượt tổ chức, hộ dân vay vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, với tổng vốn đầu tư gần 14.000 tỷ đồng, trong đó vốn vay được hỗ trợ lãi vay hơn 8.400 tỷ đồng, ngân sách đã giải ngân hỗ trợ lãi vay trên 673 tỷ đồng.
-
Do tốc độ đô thị hóa diễn ra quá nhanh, diện tích đất nông nghiệp của TP.HCM những năm gần đây liên tục giảm. Giai đoạn 2010-2015, mỗi năm TP.HCM giảm khoảng 700 ha đất nông nghiệp, giai đoạn 2015-2020 mỗi năm diện tích nông nghiệp của thành phố mất thêm 1.000 ha.
-
Thời gian qua, ĐBSCL đã hình thành đa dạng các liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, trong đó chủ lực là Liên kết theo ngành, cụm ngành hàng chủ lực: Thủy sản, lúa gạo, cây ăn trái, rau màu nhưng hiệu quả không cao, thiếu tính bền vững. Đặc biệt vẫn còn tình trạng “bẻ kèo” hợp đồng khi giá cả thị trường thay đổi.
-
Không chỉ có các vùng nuôi cá cảnh quy mô lớn, TP.HCM còn nhiều cơ sở diện tích nhỏ nhưng hiệu quả kinh tế cao. Thành phố đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển cá cảnh trở thành sản phẩm chủ lực của nông nghiệp đô thị.