Sâu bệnh
-
Có thể nhận thấy, ngành nấm nước ta hiện đang tồn tại quá nhiều “khoảng trống”, từ cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển cho đến công tác nghiên cứu khoa học về nấm đều gần như bị bỏ quên.
-
Trong quá trình sinh trưởng phát triển, cây lúa trải qua các giai đoạn: Mạ, đẻ nhánh, làm đòng và trỗ chín, trong đó giai đoạn đẻ nhánh giữ một vai trò quan trọng nhất quyết định năng suất chất lượng vụ lúa.
-
Đến thăm vườn tiêu của anh Thanh, chúng tôi rất ngạc nhiên khi thấy tất cả các cây trong vườn đều kết trái từ gần sát gốc lên đến tận ngọn...
-
Thực vật có khả năng giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau để sinh tồn theo những “ngôn ngữ” đặc biệt mà con người không hề có như tiết hóa chất vào không khí, gửi tín hiệu qua côn trùng….
-
Hội nông dân (ND) huyện Hương Sơn phối hợp Công ty Á Châu đang triển khai mô hình trồng và bao tiêu bí đỏ Nhật Bản tại xã Sơn Trung (20 hộ) và Sơn Giang (50 hộ).
-
Hội nông dân (ND) xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Hội ND huyện vừa tổ chức tập huấn kỹ thuật gieo thẳng cho lúa, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho mạ và lúa xuân 2014 cho 150 hội viên ND.
-
Từ hạt cau, bồ kết, gừng, tỏi, ông Lê Văn Đáo (Khoái Châu, Hưng Yên) tự chế thuốc trừ sâu cho các ruộng lúa, vườn rau nhà mình suốt 8 năm qua. Sâu bệnh hết, ít tốn kém, mà năng suất lúa không thua kém các nhà khác.
-
Trong các biện pháp liên hoàn thâm canh lúa vụ xuân thì phân bón - trong đó các yếu tố dinh dưỡng, liều lượng và cách bón có vai trò quyết định sức khỏe của cây lúa, sức đề kháng sâu bệnh và tăng năng suất, chất lượng lúa gạo, đồng thời nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
-
Theo Sở NNPTNT Quảng Ngãi, năm 2014, tỉnh phấn đấu đạt sản lượng lương thực 473.594 tấn, trong đó sản lượng lúa đạt 417.051 tấn, năng suất bình quân 56,2 tạ/ha.
-
Ở nước ta, nhiều nơi sản xuất tiêu bón phân vượt từ 4 - 5 lần khuyến cáo, gây tốn kém, độc hại và dẫn đến ô nhiễm môi trường.