Scic
-
Thua lỗ nhiều năm liên tiếp nhưng dường như Tổng công ty Licogi - CTCP chưa tìm ra lối thoát. Sau nửa đầu năm 2019, Licogi lỗ lũy kế hơn 600 tỷ đồng, ăn mòn 2/3 vốn góp của chủ sở hữu, cùng với đó là nợ phải trả hơn 4.124 tỷ đồng, gấp hơn 10 lần vốn chủ sở hữu.
-
Trong thương vụ thoái vốn tại Vinaconex, Viettel đã thực hiện thoái 1.290 tỷ đồng tại Tổng công ty CP Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex), và thu về 2.002 tỷ đồng, tương ứng khoản lãi 712 tỷ đồng.
-
Trong thương vụ thoái vốn tại Vinaconex, Viettel đã thực hiện thoái 1.290 tỷ đồng tại Tổng công ty CP Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex), và thu về 2.002 tỷ đồng, tương ứng khoản lãi 712 tỷ đồng.
-
Hiện tại mức vốn hóa của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (GVR) là 58 nghìn tỷ đồng, nếu xét ở mức vốn hóa này khi chuyển sang sàn HoSE thì GVR đang đứng thứ 16 công ty có mức vốn hóa lớn nhất. Liệu điều này có giúp GVR đổi vân, thoát khỏi cảnh “lẹt đẹt” ở mức giá 13.000 - 14.000 đồng/CP?
-
108 doanh nghiệp thuộc danh sách thoái vốn năm 2019 đã được SCIC công bố ra thị trường, trong đó có nhiều doanh nghiệp niêm yết sở hữu vị thế ngành và nhiều lợi thế kinh doanh khác.
-
Sau cổ phần hoá, doanh nghiệp từng thuộc sở hữu của nhà nước có vốn điều lệ hơn 2 tỷ và lỗ luỹ kế 270 triệu.
-
Lợi nhuận năm 2018 của SCIC tăng mạnh do thoái vốn nhà nước tại nhiều doanh nghiệp lớn
-
Kiểm toán Nhà nước cho biết, Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC) và Tổng công ty Lương thực miền Nam (VinaFood 2) sử dụng Quỹ hỗ trợ sản xuất doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh nhưng kinh doanh thua lỗ, tiềm ẩn rủi ro mất vốn. Còn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) sử dụng 45 tỷ đồng của Quỹ để góp vốn vào Cảng Đình Vũ không đúng quy định...
-
Việc Tổng Công ty cổ phần XNK xây dựng Việt Nam (Vinaconex), một doanh nghiệp trong nhóm “tứ đại gia” xây dựng ở Việt Nam, có giá trị vốn hóa trên 10 nghìn tỷ đồng, bỗng nhiên trở thành “công ty con” của một doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu gần 1 nghìn tỷ đồng là câu hỏi đến nay chưa có lời giải hợp lý. Đáng chú ý, bản cân đối kế toán năm 2018 của An Quý Hưng đã bộc lộ một số bằng chứng về nguồn tiền này.
-
Việc Tổng Công ty cổ phần XNK xây dựng Việt Nam (Vinaconex), một doanh nghiệp trong nhóm “tứ đại gia” xây dựng ở Việt Nam, có giá trị vốn hóa trên 10 nghìn tỷ đồng, bỗng nhiên trở thành “công ty con” của một doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu gần 1 nghìn tỷ đồng là câu hỏi đến nay chưa có lời giải hợp lý. Đáng chú ý, bản cân đối kế toán năm 2018 của An Quý Hưng đã bộc lộ một số bằng chứng về nguồn tiền này.