ĐBQH đoàn Nam Định Đặng Thị Phương Thảo đề nghị cần có sự vào cuộc của cơ quan điều tra, đưa ra xét xử, truy cứu trách nhiệm đối với các hành vi in ấn trái phép, làm giả sách giáo khoa, sách tham khảo...
Chiều 23/7, Sở GDĐT TP.HCM đã có công văn trả lời về những thông tin cho rằng một số nhân viên, lao công, tạp vụ trong Sở đã được trả một số tiền lớn để… biên soạn sách giáo khoa (SGK) cho chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ GDĐT vừa yêu cầu Sở GDĐT các tỉnh chủ động phối hợp với các nhà xuất bản (NXB) xây dựng kế hoạch tập huấn sử dụng SGK cho giáo viên dạy học lớp 1 năm học 2020-2021.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho rằng, việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (GDVN) chi thù lao cho nhiều lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TP.HCM để biên soạn sách là nhạy cảm và… hơi lạ.
Việc một loạt quan chức Sở GDĐT TP.HCM đã nhận thù lao hằng tháng của NXB Giáo dục khiến dư luận hoài nghi liệu có sự minh bạch hay không trong câu chuyện SGK.
Bộ GD&ĐT vừa công bố các bộ/cuốn sách giáo khoa (SGK) đã vượt qua vòng thẩm định để áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Bộ GD-ĐT sẽ công bố quyết định phê duyệt những bộ/cuốn sách giáo khoa lớp 1 mới để áp dụng từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Thừa nhận tình trạng lãng phí SGK là có thật, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, do thiết kế SGK hiện hành có nhiều dạng bài tập khiến học sinh viết, vẽ trực tiếp vào SGK dẫn đến không sử dụng được nhiều lần, gây lãng phí.
Chưa bao giờ vấn đề độc quyền sách giáo khoa (SGK) lại được quan tâm như những ngày này, khi nó không chỉ xuất hiện trên báo chí, mạng xã hội, mà còn bước vào cả nghị trường và bàn họp của Chính phủ.