Ngày 11.2, ông Nguyễn Văn Trọng - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) cho biết, sau Tết Nguyên đán, hầu hết các mặt hàng thực phẩm đều có xu hướng giảm, nguyên nhân là do sức mua của người dân giảm, nguồn cung dư thừa, đặc biệt là nguồn cung thịt bò.
Chỉ còn 4 ngày nữa là đến Tết Giáp Ngọ 2014, nhưng các hộ buôn bán hoa cây cảnh ở TP.Đà Nẵng đang “méo mặt” vì sức mua yếu, mặc dù giá thành các loại hoa, mai, quất, đào… không biến động nhiều.
Sức mua đào giảm đột biến khiến nhiều người trồng đào “điêu đứng”. So với năm trước, giá đào rớt thê thảm nhưng thị trường vẫn rất ảm đạm. Có lẽ chưa có năm nào “nụ cười” của đào lại “chua chát” đến thế.
Dù đến hôm qua (16.1), nghĩa là chỉ còn 2 tuần là tết nhưng sức mua trên thị trường vẫn nguội lạnh. Trái ngược, giá cả hàng hóa lại tiếp tục tăng lên với lý do giáp tết.
300 tỷ đồng, chỉ để đáp ứng cho nhu cầu trong dịp tết rõ ràng là quá phí phạm. Hạn chế là đúng. Thậm chí phải dừng không in những đồng tiền này nữa, cho đỡ tốn tiền. Nhưng đằng sau đó là gì?
Bộ Công Thương khẳng định, hàng hóa tết dồi dào cộng với sức mua dịp tết không tăng mạnh sẽ khiến cho giá cả hàng hóa Tết năm nay ổn định, thậm chí nhiều mặt hàng còn giảm sâu...
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng, giá xăng dầu tăng lần này đã không được tính vào chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 để đảm bảo mục tiêu lạm phát năm nay không đến 6,5%.