Nhà xe, thương lái đều lấy lý do chở quá tải buộc phải tăng cước để ép nông dân hạ giá nông sản. Nhưng không dễ để nói chính xác cần tăng bao nhiêu là hợp lý, bởi giá cước vận tải ở Việt Nam nhiều năm nay không phản ánh đúng giá thành vận tải.
Những ngày qua để đối phó với các trạm cân tải trọng trên các tuyến quốc lộ, nhiều phương tiện lưu thông ở miền Tây đã nghĩ ra “trăm mưu nghìn kế” để qua mặt các lực lượng chức năng.
Trong khi nhiều đơn vị vận tải còn đang nghe ngóng thái độ cơ quan chức năng về việc kiểm tra tải trọng xe thì các doanh nghiệp (DN) thu mua nông sản vắt chân lên cổ.
Với lý do cước phí vận tải tăng do cuộc tổng kiểm soát tải trọng xe toàn quốc, việc vận chuyển nông sản bị ách lại, người nông dân bắt buộc phải giảm giá nông sản để bù phí vận tải...
Hiện nay trên địa bàn tỉnh này có 49 cầu treo, trong đó có 48 cầu treo dân sinh thuộc các tuyến đường huyện, đường xã và 1 cầu treo trong Khu du lịch Hồ Núi Cốc.
Vừa qua cái nạn ách tắc ở cửa khẩu, nông dân Quảng Ngãi lại thêm một phen lao đao khi thương lái dừng thu mua vì lệnh tổng kiểm tra tải trọng xe từ 1.4. Dưa hấu không bán được, bà con đổ cho trâu, bò ăn.
Từ tối 1.4 đến sáng 3.4, do cơ quan chức năng tỉnh Kon Tum lập chốt kiểm tra tải trọng xe tải lưu thông qua địa bàn tỉnh ở đoạn qua khu vực đèo Sao Mai, thuộc xã Hòa Bình (TP.Kon Tum), nhiều xe tải đã dừng lại không chịu tới chốt kiểm tra tải.