Tam Quốc diễn nghĩa
-
Trong tác phẩm bất hủ Tam quốc diễn nghĩa có quá nhiều câu nói bất hủ nhưng có lẽ đây là 6 câu nói thương tâm nhất khiến người đời thổn thức mãi không nguôi.
-
Thủy Hử truyện và Tam Quốc diễn nghĩa là hai tác phẩm xếp vào “Tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc mọi thời đại. Nhưng tác giả của 2 bộ tiểu thuyết chương hồi kinh điển này, Thi Nại Am và La Quán Trung, không chỉ là những người cùng thời (cuối Nguyên – đầu Minh). Mối quan hệ giữa họ thực ra là vô cùng sâu sắc…
-
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
-
Một đời danh tiếng của Võ thánh Quan Vũ, rốt cuộc, lại kết thúc theo cách thảm hại nhất. Mất Kinh Châu, thua liên tiếp nhiều trận, hao binh tổn tướng, bị bắt sống và hành quyết tại chỗ. Nhưng tại sao, lịch sử lại có quá ít ghi chép và đánh giá đúng vai trò của viên tiểu tướng đã lập chiến công bắt được Quan Vũ?
-
Ảnh hưởng của Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, khiến hình tượng Lã Bố cưỡi ngựa Xích thố tay cầm Phương thiên họa kích” đã ăn sâu vào tâm trí đời sau và trở thành “tạo hình mặc định” của Chiến Thần, trong các câu chuyện dân gian, trong thơ ca hay kịch nghệ.
-
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền.
-
Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết?
-
Bát trận đồ vốn không phải là sáng chế của riêng Gia Cát Lượng. Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại, diễn hóa đầy đủ tinh hoa trong nghệ thuật dụng binh của mình vào trận pháp này.
-
Chiếc đao của Quan Vũ có tên đầy đủ là Thanh Long Yển Nguyệt Đao. Xem qua phim Tam Quốc Diễn Nghĩa có lẽ ai cũng biết đến chiếc đao này của Quan Vũ.
-
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Nhưng ít ai biết rằng, chiếc quạt này có lai lịch như thế nào.