Tam Quốc diễn nghĩa
-
Xem qua phim Tam quốc diễn nghĩa có lẽ ai cũng biết đến cây đao nổi tiếng này của Quan Vũ, nó đã cùng ông xông pha biết bao trận mạc đến tận giây phút cuối đời, thế nhưng không mấy ai biết được lai lịch của thanh đao này.
-
Kết cục của trận chiến Quan Độ thì ai cũng biết. Nhưng nguyên nhân của nó thì chưa từng được giải mã rõ ràng.
-
Bát trận đồ vốn không phải là sáng chế của riêng Gia Cát Lượng. Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại, diễn hóa đầy đủ tinh hoa trong nghệ thuật dụng binh của mình vào trận pháp này.
-
Sau nhiều hoạt động tiền chiến dịch, đại chiến Quan Độ rốt cuộc cũng đã chính thức được triển khai, với trận đối đầu trực diện đầu tiên giữa Viên quân và Tào quân tại Bạch Mã.
-
Một cuộc chiến lấy yếu thắng mạnh luôn thu hút sự quan tâm và vô số câu hỏi: Bên yếu đã dùng cái gì để chiến thắng? Bên mạnh đã đánh mất lợi thế của mình như thế nào? Tuy nhiên, từ lăng kính lịch sử, bí ẩn đầu tiên cần giải đáp khi nói về chiến dịch Quan Độ phải là “Viên Thiệu có thật sự mạnh gấp mười lần Tào Tháo”?
-
Trên thực tế, không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là một câu hỏi lớn.
-
Khi đưa linh cữu Tào Tháo ra ngoài cung thì cùng một lúc các cửa thành đều mở và có nhiều linh cữu được đưa ra ngoài để đánh lừa thiên hạ.
-
Bại trận tại Xích Bích, Tào Tháo vỡ mộng nhất thống. Thua trận ở Hán Trung, ông ta đành chấp nhận sự tồn tại của Thục quốc. Chỉ có chiến thắng Quan Độ mới là chiến tích huy hoàng nhất trong đời binh nghiệp của Mạnh Đức, giúp xác lập địa vị bá chủ.
-
Những nhân vật được “biểu tượng hóa” đến mức tối đa trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, một ngày nào đó ắt phải được nhìn nhận lại theo nhu cầu và nhận thức tương ứng của thời đại.
-
Chính vết đen này là rào cản lớn nhất trong sự nghiệp của danh tướng họ Mã.