Tam Quốc diễn nghĩa
-
Có câu "Binh bất yếm trá". Đã như vậy thì Pháp Chính việc gì phải “chính”? Trần Thọ bình rằng: “Pháp Chính thấy rõ thành bại, có diệu kế kỳ mưu, nhưng không được khen về phẩm hạnh”(“toàn tà”?).
-
Sự đối nghịch giữa hai hình tượng “tuyệt nhân” và “tuyệt gian” này không chỉ giới hạn trong tiểu thuyết, mà còn được tiếp nối trong giới đọc Tam Quốc qua việc không ngừng so sánh Tào – Lưu từ nhiều phương diện: năng lực cầm quân, mị lực lãnh đạo, khả năng hiệu triệu...
-
Chỉ dùng 1 câu nói, Lưu Bị đã khiêu khích Tào Tháo bức tử vị võ tướng từng một thời được mệnh danh là "vô địch thiên hạ".
-
Pháp Chính kề vai sát cánh với Tiên chủ tung hoành thiên hạ, đánh Tây dẹp Trung, xây dựng Thục Hán, viết nên trang sử chói lòa giữa khói lửa mịt mù thời chiến loạn. Tuy nhiên, Tam Quốc Diễn Nghĩa không thể cho Chính tỏa sáng, vì sao?
-
Ngũ Tử Lương Tướng của Táo Tháo dùng đao kiếm trong tay chém ra vô số công lao, dùng tài năng chém ra con đường vận mệnh của bản thân mình.
-
Vốn được mệnh danh là một kẻ gian hùng, hành vi gian trá nhất trong đời Tào Tháo chính là không chiếm đoạt ngôi vị hoàng đế.
-
Thời Tam Quốc nổi tiếng nhất có lẽ phải nhắc đến ngũ hổ tướng của Lưu Bị, nhưng trong số đó, ai là người được Lưu Bị tín nhiệm nhất?
-
Trận chiến Xích Bích mà ta biết ngày nay hoàn toàn dựa vào những mô tả của La Quán Trung trong Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế, những nhận thức lịch sử của La Quán Trung không hoàn toàn sát hợp với ghi chép lịch sử.
-
4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
-
Trong ba nước Ngụy Thục Ngô, Tào Ngụy là nước mạnh nhất, chiếm được nhiều đất nhất (hơn 9 châu trong tổng số 13 châu của nhà Hán), dân số nhiều nhất, và đương nhiên có lực lượng quân sự hùng mạnh nhất. Nhưng để có được điều đó, quân đội Tào Ngụy cũng phải trải qua không ít khó khăn.