Tam Quốc diễn nghĩa
-
Trận chiến Xích Bích mà ta biết ngày nay hoàn toàn dựa vào những mô tả của La Quán Trung trong Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế, những nhận thức lịch sử của La Quán Trung không hoàn toàn sát hợp với ghi chép lịch sử.
-
Tôn Sách được đánh giá là thiếu niên hào kiệt, mệnh danh Giang Đông Tiểu Bá Vương. Cái chết của ông được cho là "có bàn tay" của em trai Tôn Quyền - một nhân vật đa mưu túc trí.
-
Dưới đây là 10 vị tướng được coi là dũng mãnh nhất trong cả ba nước Thục, Ngô, Ngụy do độc giả và các nhà nghiên cứu lịch sử, văn học bình xét.
-
Chỉ ra quân trong những trận ác liệt nhất, đội quân tập hợp toàn các cao thủ này đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
-
Phần lớn độc giả biết về Tào Tháo qua Tam Quốc Diễn Nghĩa với ngòi bút của La Quán Trung. Trong truyện, Tào Tháo là gian thần nham hiểm xảo quyệt, tàn bạo bất nhân, nhiều mưu lắm kế, nhưng những miêu tả này vô tình lại làm tổn hại hình tượng thực sự của Tào Tháo.
-
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng bởi tính hào hiệp, trượng nghĩa nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.
-
Xinh đẹp, tâm hồn giản đơn nhưng nhiều mưu kế như mỹ nhân Điêu Thuyền quả hiếm có. Ngoài nàng ra, thời Tam Quốc còn có những người đẹp nào như vậy.
-
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh một chữ “Nghĩa” và cuộc đấu trí so dũng của ba thế lực Ngụy, Thục, Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền.
-
Theo Tam Quốc chí ghi chép, Tào Tháo có một đội kỵ binh tinh nhuệ, gọi là “hổ báo kỵ”. Đó là bởi vì sức chiến đấu của họ cực mạnh, khi tác chiến dũng mãnh như hổ báo vậy.
-
Trên phim ảnh và trong tiểu thuyết, Lưu Bị rất nghe lời Gia Cát Lượng, điều gì cũng hỏi quân sư có cao kiến gì và khi Lượng đề đạt thì chỉ thực hiện theo. Tuy nhiên điều đó liệu có phải sự thực lịch sử?