Tang ma

  • Ngày trước, ma chay cưới hỏi luôn là những sự kiện lớn và yêu cầu nhiều công đoạn tỉ mỉ. Đặc biệt đối với các đám ma, người xưa luôn có những quy trình đặc biệt.
  • Trên các bản làng vùng cao xứ Mường, người dân vẫn còn giữ được phong tục “đưa ma” hiếm thấy. Điều lạ là những cỗ quan tài này được bọc bằng vải đỏ, rồi đặt nằm trên cây luồng để khiêng đi khiến việc đưa tiễn người chết về nơi suối vàng nơi đây tạo nên nét độc đáo riêng.
  • Về vừa đến cây cầu đình, tôi đã nghe một hồi trống. Chà, ai chết mà đánh trống cúng đám ma vậy kìa? Lại một hồi trống Thùng! Thùng! Lại có người đến viếng nữa rồi! 
  • Người Mông ở bản Pha Đén, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) vừa lần đầu tiên tổ chức đám tang theo nếp sống mới - đưa thi hài người quá cố vào quan tài.
  • Tang ma là một trong những nghi lễ lớn trong mỗi gia đình người Hà Nhì, nó diễn ra trong bầu không khí tiếc thương vô hạn của cả gia đình, dòng họ và của cả dân bản.
  • (Dân Việt) - Đám cưới không quá 40 mâm cỗ, không mời khách trong giờ làm việc. Với tang ma không cỗ bàn, vận động thực hiện hỏa táng...
  • (Dân Việt) - Hưởng ứng các quy định của cấp trên về tổ chức tang ma theo đời sống mới, ở thôn nọ tổ chức “đội đặc nhiệm” có nhiệm vụ đi phạt những trường hợp vi phạm.
  • (Dân Việt) - Sự kiện lãnh đạo xã đến dự cuộc họp ở thôn Vằng và trực tiếp phổ biến Chỉ thị 27 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về tiết kiệm, chống lãng phí trong tất cả các sinh hoạt lễ hội, đặc biệt là trong việc tổ chức tang ma, cưới hỏi... đã trở thành chủ đề nóng để bà con trao đổi, bàn tán ở mọi nơi, mọi chỗ.
  • (Dân Việt) - Có gia đình tìm được mộ của người thân ở miền Nam chi tiền mua vàng mã rải dọc đường về quê mất 8 triệu đồng.
  • (Dân Việt) - Ở miền duyên hải chỉ có sóng vờn cát trắng, tầm được voi đâu dễ, vậy là người dân bán đảo Trà Cổ (TP. Móng Cái, Quảng Ninh) đã chọn phương án nuôi "ông lợn" thế chỗ "ông voi"...