Theo Ngân hàng UOB, Việt Nam có thể tăng trưởng khoảng 6,6% trong nửa cuối năm 2023. Và để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% cho năm 2023 tốc độ tăng trưởng trong nửa cuối năm 2023 của Việt Nam sẽ phải đạt trung bình hơn 9,2% so với cùng kỳ.
Số liệu kinh tế trong tháng 7 và tháng 8 chưa xuất hiện những nhân tố vượt trội giúp thúc đẩy tăng trưởng, nên SSI Research vẫn duy trì dự báo tăng trưởng GDP cho cả năm ở mức 4,5 - 5%.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương, để đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 6,5%, nhiệm vụ cuối năm rất nặng nề. Ông Phương cho biết, nhiều giải pháp đã được đưa ra và thực thi hy vọng sức tăng trưởng sẽ tốt hơn.
Theo VinaCapital, sự phục hồi hiện tại của VN-Index – ban đầu được thúc đẩy bởi lãi suất thấp – sẽ tiếp tục được duy trì nhờ vào tăng trưởng lợi nhuận cao hơn trong năm sau. VinaCapital kỳ vọng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trong năm 2023 sẽ tăng trưởng 6% so với năm ngoái.
Việt Nam đang dựa quá nhiều vào chính sách tiền tệ để kích cầu. Việc nởi lỏng chuẩn cho vay và hạ thấp lãi suất làm giảm chất lượng tài sản, tạo "bong bóng" tài sản.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cho biết, tổng doanh thu toàn tập đoàn 6 tháng đầu năm ước đạt 420,1 nghìn tỷ đồng, vượt 24% kế hoạch 6 tháng, nộp ngân sách Nhà nước ước đạt hơn 66 nghìn tỷ đồng, vượt 63% kế hoạch 6 tháng.
Theo SSI Research, dù tăng trưởng các nhóm ngành trong quý II/2023 tích cực hơn so với quý I, nhưng so sánh mức tăng trưởng GDP theo quý cho thấy xu hướng hiện tại đang ở mức thấp hơn mức tăng trưởng trung bình giai đoạn trước Covid.
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng 6- 6,5% trong năm 2023 là nhiệm vụ hết sức nặng nề, các chuyên gia cho rằng cần tập trung tháo gỡ các nút thắt để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, giảm lãi suất, kích thích tiêu dùng, du lịch…
Nền kinh tế vẫn chưa thể tìm thấy động lực cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng trong quý II/2023, trong khi các giải pháp hộ trợ nghiêng nhiều về chính sách tiền tệ xuyên suốt quý, do đó, SSI Research đánh giá, rủi ro đối với sự ổn định vĩ mô đang dần hiện hữu hơn, khi lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao.