Tên khoa học
-
Các nhà khoa học vừa xác nhận về sự tồn tại của một loài dơi mới lạ có bộ lông màu vàng ánh kim sống ở các đồng cỏ Bolivia.
-
Hình thù kỳ dị của con cá được mô tả trong các tài liệu của các thủy thủ thời xưa như một quái vật biển. Sách kỷ lục Guinnes xác nhận chiều dài của loài cá này là 17 mét...
-
Các nhà khoa học Đức tại ĐH Ludwig-Maximilian vừa phát hiện tinh trùng khổng lồ hóa thạch cách nay khoảng 16 triệu năm của một loài giáp xác giống như tôm và trai.
-
Ngày 15.4, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn cho biết, đã có hơn 1 nghìn ha rừng hồi ở các huyện: Văn Quan, Cao Lộc, Lộc Bình... bị nhiễm bọ ánh kim.
-
Cá chai có tên khoa học là Platyce phalus indicus, có thân dài, tròn đầu rất bằng, dẹt và rộng, gần giống như cá bống, có độ dài từ 10-20 cm.
-
Người dân các xã thuộc huyện Đăk Glei (Kon Tum) rầm rộ vào rừng lùng tìm cây huyết đằng đem bán cho thương lái Trung Quốc khiến cho cây thuốc này đang đứng trước nguy cơ tuyệt diệt.
-
Các nhà khoa học vừa ghi lại những hình ảnh rất quý giá về loài động vật đặc biệt ở Borneo (Malaysia).
-
Cũng như kẽm, sắt, canxi…, magiê (tên khoa học: Magnesium, cách đọc: Ma-nhê) là khoáng chất cần thiết cho sự phát triển thể lực và trí tuệ của con người. Magiê không được tạo ra trong cơ thể và cách cung cấp magiê duy nhất là thông qua chế độ dinh dưỡng hàng ngày.
-
Ngày 24.10, Ban quản lý Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên- Huế cho biết, qua kiểm tra bẫy ảnh, cán bộ của Ban vừa phát hiện hình ảnh mang lớn tại địa phận khu bảo tồn.
-
Keo lá tràm có hoa dạng bông đuôi sóc, tràng hoa màu vàng tươi, nở rộ theo mùa, tạo nên những vùng sáng đẹp cho cánh rừng Keo…