Tên khoa học
-
Mực ma cà rồng có cái tên ghê gớm nhưng thực chất lại là loài mực có kích thước rất nhỏ và khá hiền lành, loài này có tên khoa học là Vampyroteuthis infernalis.
-
Lưu vực sông Mê Kông là nơi có một hệ động-thực vật rất phong phú. Tuy nhiên, nhiều trong số những loài đó đang có nguy cơ tuyệt chủng.
-
Hoa đại (còn gọi là bông sứ) được trồng khá phổ biến ở Việt Nam. Các nhà khoa học khuyến cáo nhựa của cây này khá độc, có thể gây xung huyết da, thậm chí ngộ độc.
-
Có những loài hoa nhìn bề ngoài rất đẹp nhưng thực tế thì nó lại chứa rất nhiều độc dược gây nguy hiểm chết người nếu con người vô tình ngửi hoặc ăn phải chúng.
-
Với hai chiếc "râu" mọc ra từ mũi, chúng được coi là một trong những loài rắn kì dị nhất trên thế giới. Tại Việt Nam, rắn râu xuất hiện tại các vùng nước ở nhiều địa phương miền Nam
-
Mọi người không nên tiếp xúc gần hoặc dùng tay bứt lá, hạt, vỏ vạn tuế, bởi có thể bị ngộ độc. Vỏ, ngọn cây và hạt vạn tuế đều chứa chất độc có thể gây ung thư hoặc rối loạn thần kinh mãn tính.
-
(Dân Việt) - Cây quýt có tên khoa học là Citrus reticulata Blanco thuộc họ cam quýt Rutaceae. Quýt được trồng nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt ở những vùng thâm canh nổi tiếng ở các tỉnh ĐBSCL.
-
Hoa chân bê khổng lồ (tên khoa học là Amorphophallus titanum) ở Vườn Basel, Thụy Sĩ đã nở lần thứ 2 trong vòng chưa đầy 20 tháng.
-
Một nhóm các nhà khoa học vừa làm sáng tỏ dơi thùy tai to, loài được cho chỉ sống ở Việt Nam và là một bí ẩn suốt 65 năm qua, thực tế không tồn tại.
-
Khoảng 18 giờ ngày 8.10, một con bướm khổng lồ có sải cánh khoảng hơn 30cm bay đậu trên cây sanh nhà bà Nguyễn Thị Thung (56 tuổi, ngụ ấp Ninh Phú, xã Ninh Sơn, thị xã Tây Ninh).